Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán

Thời Tần, chế độ phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành, Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện


2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán

* Thời Tần:

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành.

- Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam...

* Thời Hán: 

- Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

=> Nhờ thế, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.

Bài giải tiếp theo
Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần - Hán và tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
Em hãy nêu những chính sách đổi nội và đối ngoại của nhà Đường.
Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành như thế nào ?
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào ?
Trung Quốc thời Tống - Nguyên
Trung Quốc trong thời Minh - Thanh
Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh được biểu hiện như thế nào ?
Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?


Từ khóa