Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến
Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại.
Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
Bước vào xã hội phong kiến, cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công, sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp,
Nhà nước phong kiến
Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác.
Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?
Giải bài tập 1 trang 24 SGK Lịch sử 7
Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
Giải bài tập 3 trang 24 SGK Lịch sử 7