Tình hình xã hội và đời sống nhân dân

Cuộc khủng hoảng xã hội ở nửa sau thế kỉ XVIII đã khiến nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế, củng cố quan hệ sản xuất phong kiến


1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân

a) Xã hội

- Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt:

+ Giai cấp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, cường hào.

+ Giai cấp bị trị bao gồm đại đa số là nông dân.

- Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến.

- Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân. Nhà nước còn huy động sức người, sức của để phục vụ những công trình xây dựng kinh thành, lăng tẩm, dinh thự...

b) Đời sống nhân dân

Nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:

Sưu cao, thuế nặng. Nhà nước chia vùng để đánh thuế rất nặng, tô tức của địa chủ cũng khá cao. Mỗi năm một người dân đinh phải chịu 60 ngày lao động nặng nhọc.

- Chế độ lao dịch nặng nề.

- Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên.

- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước.

=> Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh.

Bài giải tiếp theo
Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Đấu tranh của các dân tộc ít người
Em nghĩ thế nào về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn? So sánh với thế kỉ XVIII
So với các triều đại trước, cuộc đấu tranh của nông dân thời Nguyễn có điểm gì khác ?
So sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII
Những nguyên nhân nào gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân đầu thời Nguyễn ?
Trình bày đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến ở nửa đầu thế kỉ XIX. So sánh với các triều đại trước và phân tích ý nghĩa của nó.

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa