Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?


Đề bài

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 139 để suy luận trả lời

Lời giải chi tiết

Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam, vì:

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.

+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.

Bài giải tiếp theo
Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?
Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?
Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo mẫu:
Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX
Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam


Bài giải liên quan