Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp (1897 - 1914)

Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến song trong một số kì thi có thêm môn Tiếng Pháp


Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến song trong một số kì thi có thêm môn Tiếng Pháp, về sau, do nhu cầu học tập của con em các quan chức thực dân và cũng để tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị, chính quyền Pháp ở Đông Dương bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi.

Bài giải tiếp theo
Những chuyển biến về xã hội Việt Nam (1897 - 1914) - Vùng nông thôn
Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới (1897 -1914)
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc (1897 - 1914)
Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.
Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?


Bài giải liên quan

Từ khóa