Những chuyển biến về xã hội Việt Nam (1897 - 1914) - Vùng nông thôn

Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông thêm.


Các vùng nông thôn
Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông thêm. Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Tuy nhiên, một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
Cuộc sống của người nông dân cơ cực trăm bề.
Ở lại nông thôn hay ra thành thị, cuộc sống của người nông dân đều lâm vào cảnh nghèo khổ, không lối thoát. Căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp cộng với ý thức dân tộc sâu sắc. nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xưóng đế có thể giúp họ giành được tự do và no ấm.

Bài giải tiếp theo
Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới (1897 -1914)
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc (1897 - 1914)
Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.
Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?
Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?


Bài giải liên quan

Từ khóa