Sự phát triển của thương nghiệp

Từ các thế kỉ XVI - XVII, buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi. Chợ làng chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường họp theo phiên.


3. Sự phát triển của thương nghiệp

a) Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

b) Ngoại thương: phát triển mạnh.

- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng,...

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp, quan lại khám xét phiền phức, các chúa cũng xem đây là nguồn thu nhập lớn.

Toàn cảnh thương cảng Hội An - một trong những thương cảng tấp nập nhất của Việt Nam thời bấy giờ

Bài giải tiếp theo
Sự hưng khởi của các đô thị
Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn này.
Sự phát triển của làng thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào ? Liên hệ với ngày nay.
Phân tích tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước
Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta ?
Hãy nhận xét về các đô thị thế kỉ XVII-XVIII
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII.
Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ XVI -XVIII
Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào?

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa