Sự phát triển của thủ công nghiệp

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.


2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức,...

- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải,... Một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

- Khai mỏ:

+ Một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

+ Một số người Hoa sang xin thầu khai thác một số mỏ, bao gồm cả nhà giàu người Việt.

=> Lượng kim loại phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

- Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

Chân đèn - Gốm hoa lam - Thế kỷ XVI

Bài giải tiếp theo
Sự phát triển của thương nghiệp
Sự hưng khởi của các đô thị
Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn này.
Sự phát triển của làng thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào ? Liên hệ với ngày nay.
Phân tích tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước
Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta ?
Hãy nhận xét về các đô thị thế kỉ XVII-XVIII
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII.
Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ XVI -XVIII

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa