"Mẹ vắng nhà" - Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh (Lê Hồng Lâm)

"Mẹ vắng nhà" - Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh (Lê Hồng Lâm) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 8


Tác giả

1. Tiểu sử

- Lê Hồng Lâm (1977), quê Quảng Trị.

2. Sự nghiệp

- Tốt nghiệp khoa Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hồng Lâm từng làm phóng viên, biên tập viên văn nghệ của tuần báo Sinh viên Việt Nam và 12 năm làm thư ký tòa soạn của tạp chí Thể thao Văn hóa và Đàn Ông.

- Các tác phẩm: Xem chữ đọc hình (2005); Chơi cùng cấu trúc (2009); Cánh chim trong gió (2017); 101 bộ phim Việt Nam hay nhất (2018); Sự lưỡng nan của tình thế làm người (2018); Người tình không chân dung (2020) …

Sơ đồ tư duy tác giả Lê Hồng Lâm:


Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

In trong 101 bộ phim Việt Nam hay nhất, Nhã Nam và NXB Thế giới, 2018

b. Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (đoạn 1,2) nội dung: giới thiệu thông tin chung về bộ phim: tên phim, tên và thành tích của đạo diễn, giải thưởng mà bộ phim đạt được; nhận xét khái quát về bộ phim.

- Phần 2 (đoạn 3,4,5,6) nội dung: Tóm tắt nội dung, nhận xét về những thành công về chỉ đạo nghệ thuật, góc quay, cảnh phim, diễn xuất của diễn viên,…trong bộ phim.

- Phần 3 (đoạn 7) nội dung: Khẳng định giá trị của bộ phim.

c. Thể loại: văn bản thông tin

d. Phương thức biểu đạt: thuyết minh

2. Giá trị nội dung, nghệ thuật

a. Giá trị nội dung

b. Giá trị nghệ thuật

 

Bài giải tiếp theo
Tình yêu sách (Trần Hoài Dương)
"Tốt-tô-chan bên cửa sổ": Khi trẻ con lớn lên trong tình thương (Theo Phạm Ngọ)
Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)
Viên tướng trẻ và con ngựa trắng (Nguyễn Huy Tưởng)
Đại Nam quốc sử diễn ca (Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái)
Bến nhà Rồng năm ấy... (Sơn Tùng)
Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) 8
Đề đền Sầm Nghi Đống (Hồ Xuân Hương) 8
Hiểu rõ bản thân (Thô-mát Am-xơ-trong)
Tự trào I (Trần Tế Xương)

Video liên quan