Lý thuyết ước và bội

Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.


1. Ước và bội 

Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.

Tập hợp các bội của a được kí hiệu bởi B(a).

Tập hợp các ước của a được kí hiệu bởi Ư(a).

2. Cách tìm ước và bội

+ Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0, ta nhân số đó với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,..

+ Muốn tìm ước của một số tự nhiên a (a > 1), ta chia số a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a có thể chia hết cho số nào; khi đó các số ấy là ước của a.

Bài giải tiếp theo
Bài 111 trang 44 SGK Toán 6 tập 1
Bài 112 trang 44 SGK Toán 6 tập 1
Bài 113 trang 44 SGK Toán 6 tập 1
Bài 114 trang 45 SGK Toán 6 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6

Bài học bổ sung
Bài 113 trang 44 SGK Toán 6 tập 1

Video liên quan



Bài học liên quan