Lý thuyết Hình bình hành Toán 6 Cánh diều

Lý thuyết Hình bình hành Toán 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu


1. Nhận biết hình bình hành:

Hình bình hành có:

- Các cạnh đối bằng nhau

- Các góc đối bằng nhau

- Các cạnh  đối song song với nhau.

2. Cách vẽ hình bình hành có hai cạnh là a và b:

Bước 1: Vẽ đoạn thẳng \(AB = a\left( {cm} \right)\)

 

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua \(B\). Lấy điểm \(C\) trên đường thẳng đó sao

cho \(BC = b\left( {cm} \right)\)

 

Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua \(A\) và song song với cạnh \(BC\), đường thẳng qua \(C\) và song song với \(AB\). Hai đường thẳng này cắt nhau tại \(D\), ta được hình bình hành \(ABCD\).

 

3. Chu vi và diện tích của hình bình hành

Với hình bình hành co độ dài 2 cạnh là a, b, độ dài đường cao tương ứng với cạnh a là h

Chu vi là: C=2(a+b)

Diện tích là S=a.h

Bài giải tiếp theo
Trả lời Hoạt động 1 trang 102 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Hoạt động 2 trang 102 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Hoạt động 3 trang 102 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 1 trang 103 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Hoạt động 4 trang 103 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 2 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều

Video liên quan



Từ khóa