Lý thuyết cộng, trừ số hữu tỉ

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó


1. Cộng trừ số hữu tỉ

Viết hai số hữu tỉ \(x, y\) dưới dạng:

\(x =  \dfrac{a}{m} ,\; y = \dfrac{b}{m}\) (\( a, b, m ∈\mathbb Z, m > 0\))

Khi đó:

\(x + y =   \dfrac{a}{m} +  \dfrac{b}{m}= \dfrac{a + b}{m}\)

\(x - y = x + (-y) = \dfrac{a}{m} +\left( { - \dfrac{b}{m}} \right)\)\(\,= \dfrac{a - b}{m}\)

2. Quy tắc " chuyển vế"

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó

Tổng quát: Với mọi \(x, y , z ∈\mathbb Q\), ta có:

\(x + y = z \Rightarrow x = z-y\).          

Bài giải tiếp theo
Bài 6 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Bài 8 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Bài 9 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Bài 10 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Bài học bổ sung
Bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Bài 6 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Video liên quan