Bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1. Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:


Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng sau đây:

LG a

\(\dfrac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-1}{8} + \dfrac{-3}{16}\)

Em hãy tìm thêm một ví dụ.

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in\mathbb Z,\;\;m > 0\) ta có:

\[\begin{array}{l}
\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\\
\dfrac{a}{m} - \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}
\end{array}\]

Lời giải chi tiết:

Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

\(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-1}{4} + \dfrac{-1}{16} = \dfrac{-2}{16} + \dfrac{-3}{16} \)\(= \dfrac{-5}{20} + \dfrac{-1}{16} = ...\)


LG b

\(\dfrac{-5}{16}\)  là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: \(\dfrac{-5}{16} = 1 - \dfrac{21}{16}\)

Em hãy tìm thêm một ví dụ.

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \(a,\;b,\;m \in\mathbb Z,\;\;m > 0\) ta có:

\[\begin{array}{l}
\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\\
\dfrac{a}{m} - \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}
\end{array}\]

Lời giải chi tiết:

\(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{1}{4} - \dfrac{9}{16} = \dfrac{17}{16} - \dfrac{11}{8} = ...\)

 

Bài giải tiếp theo
Bài 8 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Bài 9 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Bài 10 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Trả lời câu hỏi 1 Bài 2 trang 9 SGK Toán 7 Tập 1

Bài học bổ sung
Lý thuyết cộng, trừ số hữu tỉ
Bài 1 trang 7 SGK Toán 7 tập 1
Bài 10 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Video liên quan