Mục III - Phần A - Trang 28,29 Vở bài tập Vật lí 9
Giải trang 28,29 VBT vật lí 9 Mục III - Vận dụng (Phần A - Học theo SGK) với lời giải chi tiết các câu hỏi và lý thuyết trong bài 9
Đề bài
III - VẬN DỤNG
C4.
Tiết diện của dây dẫn là: \(S = \pi {r^2} = \pi {\left( \displaystyle{{d \over 2}} \right)^2}\) (d là đường kính)
Điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8} Ω.m\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R = \displaystyle\rho {l \over S} = \rho .{l \over {\pi {{\left( \displaystyle{{d \over 2}} \right)}^2}}} \\= \displaystyle{1,7.10^{ - 8}}.{4 \over {3,14.{{\left( \displaystyle{{{{{1.10}^{ - 3}}} \over 2}} \right)}^2}}} \\= 0,087\Omega \)
C5.
+ Điện trở của sợi dây nhôm:
\(R = \displaystyle\rho {l \over S} = {2,8.10^{ - 8}}.{2 \over {{{1.10}^{ - 6}}}} = 0,056\Omega \)
+ Điện trở của sợi dây nikêlin:
\(R = \displaystyle\rho {l \over S} = {0,4.10^{ - 6}}.{8 \over {3,14.{{\left( \displaystyle{{{{{0,4.10}^{ - 3}}} \over 2}} \right)}^2}}} = 25,5\Omega \)
+ Điện trở của một dây đồng: \(R = \displaystyle\rho {l \over S} = {1,7.10^{ - 8}}.{{400} \over {{{2.10}^{ - 6}}}} = 3,4\Omega \)
C6.
Ta có:
\(R = \displaystyle\rho {l \over S} \\\Rightarrow l = \displaystyle{{RS} \over \rho } = {{25.3,14.{{({{0,01.10}^{ - 3}})}^2}} \over {{{5,5.10}^{ - 8}}}} = 0,1427m{\rm{ }}\)
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Mục III - Phần A - Trang 28,29 Vở bài tập Vật lí 9 timdapan.com"