B. Hoạt động thực hành - Bài 19 : Khái niệm số thập phân

Giải Bài 19 : Khái niệm số thập phân phần hoạt động thực hành trang 50 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu


Câu 1

a) Đọc mỗi số thập phân sau : 

b) Viết mỗi số thập phân sau :  Không phẩy một, không phẩy sáu, không phẩy bảy, không phẩy ba.

Phương pháp :

- \(0,2\) đọc là “không phẩy hai”.  Các số khác đọc tương tự.

- Dựa vào cách đọc để viết số thập phân thích hợp.

Cách giải :

a) \(0,2\) :  Không phẩy hai ;                              \(0,8\) :  Không phẩy tám ;

    \(0,5\) :  Không phẩy năm ;                            \(0,1\) :  Không phẩy một ;

    \(0,9\) : Không phẩy chín.

b) Không phẩy một : \(0,1\)  ;                              Không phẩy sáu :  \(0,6\) ;

    Không phẩy bảy : \(0,7\);                                 Không phẩy ba : \(0,3\).


Câu 2

Viết (theo mẫu) :

Mẫu : \(\dfrac{8}{{10}} = 0,8\)


a) \(\dfrac{4}{{10}}\)                                              b) \(\dfrac{9}{{10}}\)

c) \(\dfrac{3}{{10}}\)                                              d) \(\dfrac{5}{{10}}\)

Phương pháp :

Quan sát ví dụ mẫu và làm tương tự với các câu còn lại.

Cách giải :

a) \(\dfrac{4}{{10}} = 0,4\)                                            b) \(\dfrac{9}{{10}} = 0,9\)

c) \(\dfrac{3}{{10}} = 0,3\)                                            d) \(\dfrac{5}{{10}} = 0,5\)


Câu 3

Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số :

 

Phương pháp :

- \(0,1\) đọc là “không phẩy một”.  Các số thập phân khác đọc tương tự.

- Để đọc phân số ta đọc tử số, đọc “phần” rồi đọc đến mẫu số.

Cách giải :



Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến