Giải bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân (tiết 1) trang 10 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Nối hai phép tính có cùng kết quả... Học sinh đứng xếp thành 12 hàng, mỗi hàng có 8 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh đứng xếp hàng?


Câu 1

Nối hai phép tính có cùng kết quả.

Phương pháp giải:

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi: a x b = b x a

Lời giải chi tiết:


Câu 2

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 6 x 9 = 9 x ………                                                         

b) 8 x 12 = …….. x 8

c) 632 x 2 = …….. x 632                                                  

d) 31 140 x 7 = 7 x ……

Phương pháp giải:

 Áp dụng tính chất: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi: a x b = b x a

Lời giải chi tiết:

a) 6 x 9 = 9 x 6                                                       

b) 8 x 12 = 12 x 8

c) 632 x 2 = 2 x 632                                                  

d) 31 140 x 7 = 7 x 31 140


Câu 3

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Dùng tính chất giao hoán để tìm kết quả của phép tính: 3 x 215

Phương pháp giải:


Câu 4

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Học sinh đứng xếp thành 12 hàng, mỗi hàng có 8 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh đứng xếp hàng?

A. 20 học sinh                     

B. 86 học sinh                  

C. 96 học sinh                     

D. 168 học sinh

Phương pháp giải:

Số học sinh đứng xếp hàng = số học sinh ở mỗi hàng x số hàng

Lời giải chi tiết:

Số học sinh đứng xếp hàng là: 12 x 8 = 96 (học sinh)

Chọn C

Bài giải tiếp theo



Bài giải liên quan

Từ khóa phổ biến