Bài 21 trang 66 Vở bài tập toán 8 tập 1

Giải bài 21 trang 66 VBT toán 8 tập 1. Làm tính cộng các phân thức sau...


Làm tính cộng các phân thức sau:

LG a

\(\dfrac{5}{{2{x^2}y}} + \dfrac{3}{{5x{y^2}}} + \dfrac{x}{{{y^3}}}\) 

Phương pháp giải:

Áp dụng

- Quy tắc đổi dấu 

\(\dfrac{A}{B} = \dfrac{{ - A}}{{ - B}}\)

- Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

\( \dfrac{A}{B}+\dfrac{C}{D}=\dfrac{AD}{BD}+\dfrac{CB}{DB}=\dfrac{AD+BC}{BD}\)

Giải chi tiết:

\(\eqalign{ 
& a)\,\,MTC = 10{x^2}{y^3} \cr 
& {5 \over {2{x^2}y}} + {3 \over {5x{y^2}}} + {x \over {{y^3}}} \cr 
&  = {{5.5{y^2} + 3.2xy + x.10{x^2}} \over {10{x^2}{y^3}}} \cr 
& = {{25{y^2} + 6xy + 10{x^3}} \over {10{x^2}{y^3}}} \cr} \)


LG b

 \(\dfrac{{x + 1}}{{2x + 6}} + \dfrac{{2x + 3}}{{x\left( {x + 3} \right)}}\) 

Phương pháp giải:

Áp dụng

- Quy tắc đổi dấu 

\(\dfrac{A}{B} = \dfrac{{ - A}}{{ - B}}\)

- Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

\( \dfrac{A}{B}+\dfrac{C}{D}=\dfrac{AD}{BD}+\dfrac{CB}{DB}=\dfrac{AD+BC}{BD}\)

Giải chi tiết:

Thực hiện tương tự như các bài tập trên.

Ta có: \(2x+6=2(x+3)\)     

MTC \(=2x(x+3)\) 

\(\eqalign{
& {{x + 1} \over {2x + 6}} + {{2x + 3} \over {x\left( {x + 3} \right)}} \cr 
& = {{x\left( {x + 1} \right) + 2\left( {2x + 3} \right)} \over {2x\left( {x + 3} \right)}} \cr 
& = {{{x^2} + x + 4x + 6} \over {2x\left( {x + 3} \right)}} \cr 
& = {{{x^2} + 5x + 6} \over {2x\left( {x + 3} \right)}} \cr 
& = {{{x^2} + 2x + 3x + 6} \over {2x\left( {x + 3} \right)}} \cr 
& = {{x\left( {x + 2} \right) + 3\left( {x + 2} \right)} \over {2x\left( {x + 3} \right)}} \cr 
& = {{\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)} \over {2x\left( {x + 3} \right)}} = {{x + 2} \over {2x}} \cr} \)


LG c

\(\dfrac{{3x + 5}}{{{x^2} - 5x}} + \dfrac{{25 - x}}{{25 - 5x}}\) 

Phương pháp giải:

Áp dụng

- Quy tắc đổi dấu 

\(\dfrac{A}{B} = \dfrac{{ - A}}{{ - B}}\)

- Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

\( \dfrac{A}{B}+\dfrac{C}{D}=\dfrac{AD}{BD}+\dfrac{CB}{DB}=\dfrac{AD+BC}{BD}\)

Giải chi tiết:

(Đổi dấu ở mỗi hạng tử để dễ quy đồng mẫu thức)

+) Tìm MTC:

\(\eqalign{
& {x^2} - 5x = x\left( {x - 5} \right) \cr 
& 25 - 5x = 5\left( {5 - x} \right) = - 5\left( {x - 5} \right) \cr} \)

MTC \(=5x\left( {x - 5} \right)\)

+) Thực hiện phép tính:

\(\eqalign{
& {{3x + 5} \over {{x^2} - 5x}} + {{25 - x} \over {25 - 5x}} \cr 
& = {{3x + 5} \over {{x^2} - 5x}} + {{ - \left( {25 - x} \right)} \over { - \left( {25 - 5x} \right)}}\cr& = {{3x + 5} \over {{x^2} - 5x}} + {{x - 25} \over {5x - 25}} \cr 
& = {{3x + 5} \over {x\left( {x - 5} \right)}} + {{x - 25} \over {5\left( {x - 5} \right)}} \cr 
&  = {{5\left( {3x + 5} \right) + x\left( {x - 25} \right)} \over {5x\left( {x - 5} \right)}}\cr 
& = {{15x + 25 + {x^2} - 25x} \over {5x\left( {x - 5} \right)}} \cr 
& = {{{x^2} - 10x + 25} \over {5x\left( {x - 5} \right)}} \cr 
& = {{{{\left( {x - 5} \right)}^2}} \over {5x\left( {x - 5} \right)}} = {{x - 5} \over {5x}} \cr} \) 

Giải thích:

\({x^2} - 10x + 25 = {x^2} - 2.x.5 + {5^2}\)\( = {\left( {x - 5} \right)^2}\)


LG d

\({x^2} + \dfrac{{{x^4} + 1}}{{1 - {x^2}}} + 1\) 

Phương pháp giải:

Áp dụng

- Quy tắc đổi dấu

\(\dfrac{A}{B} = \dfrac{{ - A}}{{ - B}}\) 

- Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

\( \dfrac{A}{B}+\dfrac{C}{D}=\dfrac{AD}{BD}+\dfrac{CB}{DB}=\dfrac{AD+BC}{BD}\)

Giải chi tiết:

MTC \(= 1 - {x^2}\)

Nhờ tính chất giao hoán của phép cộng có thể viết

\(\eqalign{ 
&  {x^2} + {{{x^4} + 1} \over {1 - {x^2}}} + 1= 1 + {{\rm{x}}^2} + {{{x^4} + 1} \over {1 - {x^2}}} \cr 
& = {{\left( {1 + {x^2}} \right)\left( {1 - {x^2}} \right)} \over {1 - {x^2}}} + {{{x^4} + 1} \over {1 - {x^2}}}  \cr 
& = {{1 - {x^4} + {x^4} + 1} \over {1 - {x^2}}} = {2 \over {1 - {x^2}}} \cr} \)


LG e

\(\dfrac{{4{x^2} - 3x + 17}}{{{x^3} - 1}} + \dfrac{{2x - 1}}{{{x^2} + x + 1}} \)\(+ \dfrac{6}{{1 - x}}\) 

Phương pháp giải:

Áp dụng

- Quy tắc đổi dấu 

\(\dfrac{A}{B} = \dfrac{{ - A}}{{ - B}}\)

- Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

\( \dfrac{A}{B}+\dfrac{C}{D}=\dfrac{AD}{BD}+\dfrac{CB}{DB}=\dfrac{AD+BC}{BD}\)

Giải chi tiết:

 



Từ khóa phổ biến