Giải Bài 2 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Viết các biểu thức sau thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu:


Đề bài

Viết các biểu thức sau thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

a) \({x^2} + 2x + 1\)               b) \(9 - 24x + 16{x^2}\)                      c) \(4{x^2} + \dfrac{1}{4} + 2x\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Biến đổi biểu thức về dạng vế phải của hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, một hiệu rồi áp dụng

Lời giải chi tiết

a) \({x^2} + 2x + 1 = {x^2} + 2.x.1 + {1^2} = {\left( {x + 1} \right)^2}\)

b) \(9 - 24x + 16{x^2} = {3^2} - 2.3.4x + {\left( {4x} \right)^2} = {\left( {3 - 4x} \right)^2}\)

c) \(4{x^2} + \dfrac{1}{4} + 2x = {\left( {2x} \right)^2} + 2.2x.\dfrac{1}{2} + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} = {\left( {2x + \dfrac{1}{2}} \right)^2}\)

Bài giải tiếp theo
Giải Bài 3 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 4 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 6 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 7 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 8 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 9 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 10 trang 22 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hằng đẳng thức đáng nhớ SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa