Đề thi giữa kì 1 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 4

Đọc kĩ các câu sau rồi chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy kiểm tra


Đề thi

Phần I: ĐỌC - HIỂU (3 điểm)

Đọc kĩ các câu sau rồi chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy kiểm tra

Câu 1. Trong các truyện sau truyện nào là truyện cổ tích?

A. Em bé thông minh

B. Bánh chưng, bánh giầy

C. Sự tích Hồ Gươm

D. Con Giồng cháu tiên

Câu 2. Các từ láy nào thường được dùng để tả tiếng cười?

A. Hả hê

B. Héo mòn

C. Khanh khách

D. Vui cười

Câu 3. Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.

B. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng.

C. Giữa sân trường, chúng em chơi nô đùa.

D. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

Câu 4. Truyền truyền thuyết là ?

A. Là thể loại truyện dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử.

B. Là truyện có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này mang đặc điểm vốn có của loài vật hoặc đồ vật.

C. Là truyện dân gian kể về sự tích các loài vật, đồ vật..

D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

Câu 5. Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm của nhân vật truyền thuyết?

A. Nhân vật là những người bình thường, nghèo khổ.

B. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.

C. Là nhân vật bất hạnh.

D. Là những người thông minh.

Câu 6. Ý nào sau đây không nói về định hướng khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?

A. Viết y nguyên câu chữ trong truyện.

B. Thay đổi từ ngữ, cách đặt câu.

C. Thêm các yếu tố miên tả.

D. Thêm một vài chi tiết.

Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”.

Câu 2 (7 điểm): Hãy viết đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên.


Đáp án

Phần I:

Câu 1:

Trong các truyện sau truyện nào là truyện cổ tích?

A. Em bé thông minh

B. Bánh chưng, bánh giầy

C. Sự tích Hồ Gươm

D. Con Giồng cháu tiên

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án: A

Câu 2:

Các từ láy nào thường được dùng để tả tiếng cười?

A. Hả hê

B. Héo mòn

C. Khanh khách

D. Vui cười

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án: C

Câu 3:

Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.

B. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng.

C. Giữa sân trường, chúng em chơi nô đùa.

D. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án: C

Câu 4:

Truyền truyền thuyết là ?

A. Là thể loại truyện dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử.

B. Là truyện có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này mang đặc điểm vốn có của loài vật hoặc đồ vật.

C. Là truyện dân gian kể về sự tích các loài vật, đồ vật..

D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án: A

Câu 5:

Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm của nhân vật truyền thuyết?

A. Nhân vật là những người bình thường, nghèo khổ.

B. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.

C. Là nhân vật bất hạnh.

D. Là những người thông minh.

Phương pháp giải:

Nêu suy nghĩ của em

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án: B

Câu 6:

Ý nào sau đây không nói về định hướng khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?

A. Viết y nguyên câu chữ trong truyện.

B. Thay đổi từ ngữ, cách đặt câu.

C. Thêm các yếu tố miên tả.

D. Thêm một vài chi tiết.

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án: A

Phần II:

Câu 1:

Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”

Phương pháp giải:

Đặt câu với thành ngữ “chết như ngả rạ”

Lời giải chi tiết:

- Đặt câu: Thánh Gióng cầm gậy tre quật tới tấp khiến quân giặc chết như ngả rạ.

Câu 2:

Hãy viết đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên.

Phương pháp giải:

Nêu cảm nghĩ của em

Lời giải chi tiết:

Đoạn văn tham khảo:

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.