Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Chương II - Sinh 12

Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Chương II - Sinh 12


Đề bài

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 9

CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Câu 1: Hiện tượng cây ngô có chiều cao thân khác nhau tùy vào số lượng alen trội, số lượng alen trội càng nhiều thì thân cây càng cao. Đây là kết quả của:

A. tương tác bổ trợ giữa các gen không alen.           

B. tương tác bổ trợ giữa các gen alen.

C. tương tác cộng gộp của các gen không alen.        

D. tương tác cộng gộp của các gen alen.

Câu 2: Trường hợp hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau cùng tác động đến sự hình thành của một tính trạng được gọi là hiện tượng:

A. tương tác gen.       

B. tương tác át chế.   

C. tương tác bổ trợ.   

D. tương tác cộng gộp.

Câu 3: Một gen khi bị đột biến làm thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gen đó là:

A. gen cấu trúc.           B. gen đa alen.           

C. gen trội.                  D. gen đa hiệu.

Câu 4: Xét hệ nhóm máu ABO ở người có 3 gen quy định, trong đó gen IAIA và IBIB là trội so với gen IOIO. Một người có kiểu gen IAIBIAIB sẽ có nhóm máu AB. Đây là ví dụ về hiện tượng:

A. gen đa hiệu.   

B. trội không hoàn toàn.        

C. đồng trội.     

D. tương tác át chế.

Câu 5: Theo Menđen, bản chất của quy luật phân li độc lập là:

A. các nhân tố di truyền phân li độc lập trong giảm phân.

B. các nhân tố di truyền phân li cùng nhau trong giảm phân.

C. các tính trạng di truyền độc lập với nhau ở thế hệ sau.

D. các tính trạng khác loài tổ hợp tạo ra biến dị tổ hợp.

Câu 6: Trong quy luật phân li độc lập, các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 F2 là là:

A. (3:1)2(3:1)2

B. (1:2:1)2(1:2:1)2

C. (3:1)n(3:1)n        

D. (1:2:1)n(1:2:1)n

Câu 7: Cơ thể mang kiểu gen AaBbCCDdeeAaBbCCDdee khi giảm phân cho số loại giao tử là: 

A. 2                             B. 4

C. 8                             D. 16

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn và b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử. Phép lai nào dưới đây sẽ cho số kiểu gen và kiểu hình nhiều nhất?

A. AaBbccAaBbcc x AaBbCcAaBbCc

B. aaBBCCaaBBCC x AabbccAabbcc

C. AaBBccAaBBcc x AabbCcAabbCc

D. AaBbccAaBbcc x aaBBCcaaBBCc

Câu 9: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Ở đời con của phép lai AaBbCcDD x aaBbCcDd, tỷ lệ cá thể mang 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn là bao nhiêu?

A. 9/16                                    B. 12/32     

C. 15/32                                  D. 13/16

Câu 10: Cho các phép lai sau đây:

(1) AaBbDd x Aabbd            

(2) AaBbdd x AaBBDd                    

(3) AaBbDD x AabbDd

(4) aaBbDd x AabbD            

(5) AABbDd x AaBbd                      

(6) aaBbDd x AaBbDd


Số phép lai có thể tạo ra ở đời con 12 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình là:

A. 1                                         B. 2

C. 3                                         D. 4

Câu 11: Cây có kiểu gen AaBBDdEehh giảm phân hình thành giao tử. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì tỷ lệ loại giao tử aBDeh tham gia thụ tinh là bao nhiêu?

A. 25%                        B. 12,5% 

C. 37,5%                     D. 42,5%

Câu 12: Ở đậu ngọt, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho các phép lai sau đây:
(1) AABb x aaBb        

(2) AaBb x AaBb        

(3) AaBb x aabb

(4) Aabb x aaBb          

(5) AABb x aabb          

(6) AaBb x Aabb

Những phép lai cho tỷ lệ phân li kiểu hình 3:3:1:1 ở F1 là:

A. (1) và (2)                 B. (2) và (5)

C. (3) và (6)                 D. (4) và (5) 

Lời giải chi tiết

 



1

2

3

4

5

C

A

D

C

A

6

7

8

9

10

C

D

A

C

C

11

12

 

B

C

 



Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến