Ấn Độ thời phong kiến

Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ân Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.


2. Ấn Độ thời phong kiến

Vương triều

Sự phát triển chính

Vương triều Gúp-ta (TK IV-VI)

- Công cụ sắt sử dụng rộng rãi, luyện kim phát triển

- Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hoàn, khắc trên ngà voi ...

Vương triều Hồi giáo Đê-li (XII-XVI)

- Thế kỉ XII, bị người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi thôn tính -> lập nên vương triều Hồi giáo Đêli

- Chiếm ruộng đất

- Cấm đoán đạo Hin-đu

=> Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng.

Vương triều Mô-gôn (XVI- giữa TK XIX)

- Thế kỉ XVI Mông Cổ chiếm Ấn Độ

- Xoá bỏ kì thị tôn giáo

- Khôi phục kinh tế: đo ruộng đất, định thuế hợp lí, thống nhất đo lường

- Khuyến khích phát triển Văn học – nghệ thuật.

- Giữa TK XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh.

Bài giải tiếp theo
Sự phát triển của Ấn Độ dưới Vương triều Gúp-ta được biểu hiện như thế nào ?
Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ.
Văn hoá Ấn Độ thời phong kiến
Hãy kể tên những tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết.
Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.
Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá ?
Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết.