Tuần 10: Mái nhà yêu thương


Bài 17: Ngưỡng cửa trang 82, 83 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi: Em cảm thấy thế nào nếu phải xa ngôi nhà của mình nhiều ngày. “Nơi ấy” trong bài thơ chỉ cái gì? Ngưỡng cửa đã chứng kiến những điều gì trong cuộc sống của bạn nhỏ? Theo em, hình ảnh “con đường xa tắp” muốn nói đến điều gì? Ngưỡng cửa đã nhắc bạn nhỏ nhớ tới những ai, giúp bạn nhỏ cảm nhận điều gì về những người đó?

Bài 17: Kể chuyện Sự tích nhà sàn trang 84 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Dựa vào tranh, đoán nội dung câu chuyện. Nghe kể chuyện. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Bài 17: Nghe - viết: Đồ đạc trong nhà trang 85 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nghe – viết: Đồ đạc trong nhà. Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động có tiếng chứa iêu hoặc ươu. Chọn en hoặc eng thay cho ô vuông. Kể câu chuyện hoặc đọc bài thơ về mái ấm gia đình cho người thân nghe.

Bài 18: Món quà đặc biệt trang 86, 87 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Cùng bạn nêu những việc làm thể hiện tình cảm yêu thương đối với người thân. Hai chị em đã viết gì trong tấm thiệp tặng bố? Từ ngữ nào dưới đây thể hiện cảm xúc của bố khi nhận quà của hai chị em? Vì sao bố rất vui khi nhận quà mà người chị lại rơm rớm nước mắt? Bố đã làm gì để hai chị em cảm thấy rất vui? Em thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện trên? Vì sao?

Bài 18: Ôn viết chữ hoa G, H trang 88 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết tên riêng: Hà Giang. Viết câu: Kìa Hà Giang đó sương giăng trắng Hoa gạo bừng lên, sông hiện ra

Bài 18: Luyện tập trang 88, 89 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm từ chỉ đặc điểm phẩm chất trong đoạn thơ dưới đây. Ghép mỗi câu sau với kiểu câu thích hợp. Nêu dấu hiệu nhận biết câu khiến. Sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, nhé để đặt câu khiến trong các tình huống dưới đây. Quan sát một đồ vật trong tranh, ghi lại những điều đã quan sát được về đặc điểm của đồ vật. Quan sát một đồ vật có trong nhà hoặc trong lớp. Viết 3 – 4 câu tả đồ vật đó. Tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ, … về người thân.

Bài học bổ sung