Tuần 14: Cộng đồng gắn bó
Bài 25: Những bậc đá chạm mây trang 112, 113 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Kể về một người mà em cảm phục. Chuyện gì xảy ra khiến người dân dưới chân núi Hồng Lĩnh xưa phải bỏ nghề đánh cá, lên núi kiếm củi. Vì sao cố Đương có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi. Công việc làm đường của cố Đương diễn ra như thế nào. Hình ảnh “những bậc đá chạm mây” nói lên điều gì về việc làm của cố Đương. Đóng vai một người dân trong xóm, giới thiệu về cố Đương.
Bài 25: Kể chuyện Những bậc đá chạm mây trang 114 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Quan sát các tranh minh họa, nói về sự việc trong từng tranh. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
Bài 25: Nghe - viết: Những bậc đá chạm mây trang 114, 115 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Nghe – viết: Những bậc đá chạm mây. Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông. Quan sát tranh, tìm từ ngữ có tiếng chứa ăn hoặc ăng. Tìm thêm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch, tr (hoặc chứa ăn, ăng). Kể lại một vài chi tiết em yêu thích trong câu chuyện Những bậc đá chạm mây cho người thân nghe.
Bài 26: Đi tìm mặt trời trang 116, 117 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy tưởng tượng: Nếu không có mặt trời, điều gì sẽ xảy ra? Vì sao gõ kiến phải đi các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời? Gõ kiến đã gặp những ai để nhờ đi tìm mặt trời? Kết quả ra sao? Dựa vào tranh dưới đây, kể lại hành trình đi tìm mặt trời đầy gian nan của gà trống. Theo em, vì sao gà trống được mặt trời tặng một cụm lửa hồng? Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
Bài 26: Ôn chữ viết hoa L trang 117 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết tên riêng: Lam Sơn. Viết câu: Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi chặn đường giặc Minh
Bài 26: Luyện tập trang 118, 119 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm trong những từ dưới đây các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm có nghĩa trái ngược nhau. Đọc lại câu chuyện Đi tìm mặt trời, đặt câu khiến trong tình huống sau. Kể tên một số câu chuyện em yêu thích. Hỏi – đáp về nhân vật em thích hoặc không thích trong câu chuyện đã nghe, đã đọc. Viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc không thích nhân vật trong câu chuyện đã nghe, đã đọc. Tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,… về một nghề nghiệp hoặc công việc nào đó.