Bài 9. Tùy bút và tản văn - Văn mẫu 7 Cánh diều
Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam
Hãy viết đoạn văn trình bày lợi ích của cây tre trong cuộc sống của người nông dân Việt Nam
Không biết cây tre đã gắn bó với người dân Việt Nam từ bao giờ “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín....”
Qua văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới, viết đoạn văn nêu cảm nhận về sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt Nam
Từ lâu đời tre đã trở thành cánh tay đắc lực giúp đỡ người nông dân Việt Nam
Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre bằng hình thức một đoạn văn
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam:
Cảm xúc trữ tình trong văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới
Cây tre Việt Nam được nhà văn, nhà báo Thép Mới viết để làm lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan
Nêu cảm nhận về văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới.
Cây tre Việt Nam được Thép Mới viết để làm lời thuyết minh cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan
Đóng vai cây tre tự kể chuyện về mình
Sự gắn bó, gần gũi của họ hàng nhà tre chúng tôi được thể hiện ở chỗ đi bất cứ nơi đâu, đồng bằng hay miền núi thì bạn cũng đều thấy chúng tôi nghiêng mình trên những con đường hay trong những cánh rừng bát ngát
Tổng hợp cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cây tre Việt Nam
Cây tre Việt Nam được nhà văn, nhà báo Thép Mới viết để làm lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan
Hãy giới thiệu tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà của nhà văn Huỳnh Như Phương
Huỳnh Như Phương quê Quảng Ngãi, hiện đang công tác tại Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
Hãy phân tích hình ảnh người phụ nữ trong tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà
Tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà được viết theo ngôi kể thứ nhất, chất tự sự xen lẫn trữ tình, miêu tả giúp ta hình dung được sự hi sinh thầm lặng của những người phụ nữ
Em hãy giới thiệu tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
Trần Cư tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3/4/1918 tại Huê Lăng, Thủy Nguyên, Hải Phòng, nhưng quê gốc lại là làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).
Hãy giới thiệu khung cảnh thiên nhiên thơ mộng trong tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
Tản văn Trưa tha hương được viết trong thời gian là buổi trưa tại “Chúp” tên của một đồn điền cao su lớn nhất tại Cam-pu-chia trước 1945
Nỗi nhớ quê hương của tác giả trong tản văn Trưa tha hương (Trần Cư)
Nhà thơ Chế Lan Viên từng viết rất hay:
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở / Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”.
Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
Cảm nhận đầu tiên của em khi đến với tùy bút Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới là sự gần gũi, thân thuộc giữa tre với người
Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
Cây tre Việt Nam là một tùy bút giàu chất thơ và chất trữ tình của nhà văn Thép Mới.