Bài 7. Thơ - Văn mẫu 7 Cánh diều
Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) để chia sẻ về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
Ước mơ là gì mà nó lại có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi con người đặc biệt là đối với tuổi thơ của chúng ta?
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hai câu thơ sau: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai”
Đã có rất nhiều bài thơ, câu thơ hay đoạn thơ nói về cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong bài thơ “Những cánh buồm”
Trong bài thơ “Những cánh buồm”, nhà thơ Hoàng Trung Thông đã sống thực sự với những ước mơ và khát vọng sống như “cháy bỏng” trong mỗi thế hệ con người
Bằng đoạn văn, hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ Những cánh buồm
rải qua biết bao nếp gấp của cuộc đời, con người dễ dàng bị chìm đắm trong cõi nhân gian nhưng những mơ ước một thời vẫn mãi đeo đuổi, bay bổng vượt thời gian đến với các thế hệ sau một cách tuyệt vời
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình.
Từ câu chuyện kể trong tác phẩm “Mây và sóng”, đã cho người đọc những cảm nhận thiêng liêng về tình mẫu tử và trách nhiệm của người con đối với gia đình. Giống như bao đứa trẻ khác, cậu bé cũng hồn nhiên và ham vui với những trò chơi mới lạ
Nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng bằng một đoạn văn ngắn
Câu thơ "Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ " là một câu thơ hàm nghĩa, giàu tính triết lí. Mẹ là bến bờ để ôm con sóng vào lòng. Lúc "con cười vang vỡ tan vào lòng mẹ" là lúc mẹ hạnh phúc
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ “Mây và sóng”
Tình mẫu tử luôn là tình cảm thiêng liêng và cao cả nhất trong trái tim mỗi người. Ta-go, một nhà thơ nổi tiếng của Ấn Độ, ông đã thể hiện tình cao quý ấy qua lăng kính của một cậu bé trong những câu chuyện kể về mẹ
Hãy bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
Ta-go (1861 - 1941) là đại thi hào của đất nước Ấn Độ. Ông là nhà thơ, nhà văn, họa sĩ. Năm 1913, với tập thơ Thơ Dâng (Gitanjali), ông được giải thưởng Nô-ben - Giải thưởng văn chương
Viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
Hãy lắng nghe tiếng thơ ngọt ngào như tiếng hát của Ta-go, đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, với tập Thơ Dâng, ông được giải thưởng Nô-ben về văn chương
Phân tích tư tưởng bài thơ Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm
Để diễn tả công lao khó nhọc của mẹ trong việc trồng cây, tác giả đã lấy hình ảnh quả bí, quả bầu để hình tượng hóa nỗi gian nan
Cảm nhận bài thơ Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm)
Đề tài về "mẹ và con" là đề tài vĩnh hằng mà biết bao thi sĩ trên trái đất này đều có những thể nghiệm của mình qua mỗi vần thơ
Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
Bài thơ Mẹ và quả được sáng tác năm 1982, ngân lên như lời tỉ tê tâm sự giản dị, chân thành của Nguyễn Khoa Điềm với mỗi chúng ta về người mẹ yêu kính của thi sĩ
Cảm nhận của em về hình ảnh hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
Bài thơ giàu chất suy tư, trầm lắng trong từng nhịp thơ, thầm thì như tiếng vỗ êm đềm của đại dương, nhưng vẫn huyền diệu trong hình ảnh thơ hai cha con với những hoài bão trong sáng như một huyền thoại
Cảm nhận của em về cuộc trò chuyện của hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
Tiếng “Cha ơi!” thốt lên trìu mến lạ lùng, cậu bé hồn nhiên hỏi cha khi thấy bao la sóng nước mà nhà cửa, cây cối, con người sao không thấy đâu cả?
Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” và lời từ chối của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go.
Thế giới của những người sống “trên mây”, “trong sóng” là thế giới cao siêu, đầy mơ ước của em bé.