Bài 5. Nghị luận xã hội
Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Dựa vào văn bản Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Trong lịch sử văn học dân tộc, áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai. Đó là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Từ trích đọan Nước Đại Việt ta, em có suy nghĩ gì về lòng yêu nước?
Lòng yêu nước là một đề tài quan trọng xuyên suốt mấy thế kỉ của nền văn học Việt Nam.
Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) với câu chủ đề trên
Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Trong lịch sử văn học dân tộc, áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
Trình bày cảm nhận về tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập của nước Đại Việt trong văn bản nước đại việt ta . Từ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân đối với quốc gia, dân tộc.
Nguyễn Trãi không chỉ là đại thi hào của dân tộc mà còn là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca trung đại Việt Nam.
Cho câu chủ đề sau: “Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn”. Dựa vào văn bản Nước Đại Việt ta, hãy viết đoạn văn tổng phân hợp để chứng minh ý kiến trên
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn.
Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố nào? So với bài thơ Nam quốc sơn hà, hãy chỉ ra đâu là những yếu tố kế thừa, đâu là những yếu tố phát triển?
Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố như: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, không chỉ có tài quân sự mà ông còn là một nhà thơ, nhà văn lớn
Giá trị nhân văn trong văn bản Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn?
Lý Công Uẩn sinh năm 974, quê ở Từ Sơn (Bắc Ninh). Là người có chí lớn lại khoan từ nhân thứ (lời sư Vạn Hạnh), nên sau khi Lê Long Đĩnh mất, vua kế vị còn nhỏ không thể đảm đương trọng trách gánh vác giang sơn xã tắc, ông đã được các vị đại thần trong triều tôn lên ngôi hoàng đế
Nêu suy nghĩ của em về tình cảm yêu nước thương dân được thể hiện trong các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ
Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc.
Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuân đối với vận mệnh đất nước.
Đối với một quốc gia, nhắc đến những nhà lãnh đạo đất nước là nhắc đến những người đứng đầu bộ máy hành chính nhà nước hay tổ chức quân sự, văn hoá...
Nêu cảm nhận về văn bản Chiếu dời đô
Sau khi học xong văn bản "Chiếu dời đô", em đã cảm nhận được nhiều điều sâu sắc.
Viết đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề: “Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt”
"Chiếu dời đô” đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt”.
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày lí do dời đô và ý nghĩa của việc dời đô trong bài " Chiếu dời đô " của Lí Công Uẩn
Lý Công Uẩn dời đô vì kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang của đất nước nữa
Nêu cảm nhận của em về vai trò lãnh đạo của Lý Công Uẩn với vận mệnh đất nước qua bài Chiếu dời đô
Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn là sự tỏ bày ý định từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay) khi ông mới được triều đình tôn lên làm hoàng đế
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiếu dời đô
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ đã rời từ kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (Thăng Long – Hà Nội ngày nay)