Bài 45 : Hợp chất có oxi của lưu huỳnh
Bài 1 trang 185 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau :
Bài 2 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp :
Bài 3 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy chọn hệ số đúng của các chất oxi hóa và của chất khử trong phản ứng sau :
Bài 4 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy lập bảng so sánh những tính chất giống nhau, khác nhau giữa hai hợp chất của lưu huỳnh là hiđro sunfua và lưu huỳnh đioxit về :
Bài 5 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy lập những phương trình hóa học sau và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng:
Bài 6 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nào khác làm thuốc thử. Viết các phương trình hóa học, nếu có.
Bài 7 trang 186 SGK Hóa học 10 Nâng cao
a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô không khí, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy lấy một thí dụ và cho biết vì sao.
Bài 8 trang 187 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Có những chất, trong phản ứng hóa học này chúng là chất khử, nhưng trong phản ứng khác chúng là chất oxi hóa. Hãy viết phương trình hóa học minh họa nhận dịnh trên cho những trường hợp sau:
Bài 9 trang 187 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Có 100 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20%.
Bài 10 trang 187 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hỗn hợp rắn X gồm có Na2SO3, NaHSO3 và Na2SO4. Cho 28,56 g X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675 cm3 dung dịch brom 0,2M. Mặt khác 7,14g X tác dụng vừa đủ với 21,6 cm3 dung dịch KOH 0,125M.