Bài 43: Lưu huỳnh
Bài 1 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?
Bài 2 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Ta có thể dự đoán sự thay đổi về khối lượng riêng, về thể tích diễn ra như thế nào khi giữ lưu huỳnh đơn tà (Sβ) vài ngày ở nhiệt độ phòng?
Bài 3 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:
Bài 4 trang 172 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 g Al và 4,08 g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm rắn là hỗn hợp A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.