Bài 4: Hình thang cân- Cánh diều


Giải Bài 26 trang 112 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? a) Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau. b) Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau và hai đường chéo không bằng nhau. c) Có vô số hình thang cân mà độ dài đáy lớn gấp hai lần độ dài đáy nhỏ.


Giải Bài 27 trang 113 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều

Trong Hình 29, các hình từ a) đến e), hình nào là hình thang cân?


Giải Bài 28 trang 113 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều

Cho hình thang cân ABCD với độ dài cạnh đáy AB = 6 cm. Trung bình cộng của hai đáy bằng 9 cm. Độ dài cạnh bên kém độ dài cạnh đáy CD là 7 cm (Hình 30). Tính chu vi của hình thang cân ABCD.


Giải Bài 29 trang 113 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều

Cho hình thang cân MNPQ với trung bình cộng của hai đáy bằng 10 cm. Đáy lớn dài hơn đáy nhỏ 8 cm. Độ dài chiều cao hơn độ dài đáy nhỏ 2 cm. Tính diện tích hình thang cân MNPQ.


Giải Bài 30 trang 113 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều

Cho hình thang cân ABCD, biết mỗi ô vuông có cạnh dài 1 cm (Hình 31). a) Tính diện tích hình thang cân ABCD b) Diện tích tam giác BDC gấp mấy lần diện tích tam giác ADE?


Giải Bài 31 trang 113 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều

Bác Đức dự định mua loại gỗ giá 100 đồng/cm2 để làm một chiếc bàn như hình 32. Mặt bàn là một hình thang cân có các đáy lần lượt là 90 cm, 120 cm và chiều cao 80 cm. Hãy tính giúp bác Đức số tiền mua gỗ để đóng mặt bàn đó.


Giải Bài 32 trang 114 sách bài tập Toán 6 - Cánh diều

Những chiếc thang từ thời xa xưa đã được biết đén với công dụng giúp làm việc trên cao trong lĩnh vực làm vườn, xây dựng, điện lực, trang trí,…Hình 33 mô tả hình ảnh một chiếc thang. a) Trên hình 33 có bao nhiêu hình thang cân? b) Kể tên các hình thang cân đó.


Bài học tiếp theo

Bài 5: Hình có trục đối xứng - Cánh diều
Bài 6: Hình có tâm đối xứng - Cánh diều
Bài tập cuối chương III- Cánh diều

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến