Bài 34. Thực vật - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 34.1 trang 55 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
a) Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được các đặc điểm phù hợp với mỗi ngành trong giới Thực vật.
b) Hoàn thành bảng dưới đây bằng cách sử dụng các cụm từ gợi ý.
Giải bài 34.2 trang 55 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là
Giải bài 34.3 trang 56 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách
Giải bài 34.4 trang 56 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
a) Chọn từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành nội dung đúng khi nói về cây rêu. b) Chọn một đám rêu ở chân tường và tách chúng thành hai phần :
Một phần để ở nơi ẩm ướt, một phần để ở nơi khô, tưới nước chỉ một lần trong ngày với lượng rất ít. Em hãy thử dự đoán sự phát triển của các đám rêu ở hai địa diểm trên. Hãy giải thích kết quả.
Giải bài 34.5 trang 56 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
Hãy nêu các vai trò của thực vật. Ở mỗi vai trò kể tên 3-5 loài mà em biết.
Giải bài 34.6 trang 56 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
Hình 43.1 khiến em liên tưởng đến vai trò gì của thực vật đối với con người và động vật?
Giải bài 34.7 trang 56 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
Theo em cơ quan sinh sản và cơ qua sinh dưỡng của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau?
Giải bài 34.8 trang 57 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
a) Biết rằng ở các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và B thu được kết quả như trong hình 34.2.
Dựa vào hình, em hãy dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B; giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng.
b) Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao phía ngoài đê biển để tạo thành "rừng phòng hộ ven biển". Em hãy tìm hiểu v