Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm Toán 11 Chân trời sáng tạo


Giải mục 1 trang 42, 43 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

a) Dùng định nghĩa tỉnh đạo hàm của hàm số (y = x) tại điểm (x = {x_0}).

Giải mục 2 trang 43 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số (y = sqrt x ) tại điểm (x = {x_0}) với ({x_0} > 0).

Giải mục 3 trang 44 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sin x}}{x} = 1\). Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số \(y = \sin x\).

Giải mục 4 trang 44 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^x} - 1}}{x} = 1\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + x} \right)}}{x} = 1\). Dùng định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số:

Giải mục 5 trang 45, 46 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) là hai hàm số có đạo hàm tại \({x_0}\). Xét hàm số \(h\left( x \right) = f\left( x \right) + g\left( x \right)\).

Giải mục 6 trang 46, 47 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số \(u = \sin x\) và hàm số \(y = {u^2}\).

Giải mục 7 trang 47, 48 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s\left( t \right) = 2{t^3} + 4t + 1\), trong đó \(s\) tính bằng mét và \(t\) là thời gian tính bằng giây.




Bài 4 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

Bài 5 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cân nặng trung bình của một bé gái trong độ tuổi từ 0 đến 36 tháng có thể được tính gần đúng bởi hàm số (wleft( t right) = 0,000758{t^3} - 0,0596{t^2} + 1,82t + 8,15)

Bài 6 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Một công ty xác định rằng tổng chi phí của họ, tính theo nghìn đô-la, để sản xuất \(x\) mặt hàng

Bài 7 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Trên Mặt Trăng, quãng đường rơi tự do của một vật được cho bởi công thức

Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Chân trời sáng tạo

1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc tập xác định.

Bài học bổ sung