Bài 2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - SBT Toán 10 CD


Giải bài 12 trang 66 SBT toán 10 - Cánh diều

Cho hai vectơ \(\overrightarrow u = ( - 1;3)\) và \(\overrightarrow v = (2; - 5)\). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow u + \overrightarrow v \) là:


Giải bài 13 trang 66 SBT toán 10 - Cánh diều

Cho hai vectơ \(\overrightarrow u = (2; - 3)\)và \(\overrightarrow v = (1;4)\). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow u - 2\overrightarrow v \) là:


Giải bài 14 trang 66 SBT toán 10 - Cánh diều

Cho hai điểm A(4; − 1) và B(– 2; 5). Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là:


Giải bài 15 trang 66 SBT toán 10 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có A(4 ; 6), B(1 ; 2), C(7 ; – 2). Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là:


Giải bài 16 trang 66 SBT toán 10 - Cánh diều

Cho hai điểm M(− 2 ; 4) và N(1 ; 2). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:


Giải bài 17 trang 66 SBT toán 10 - Cánh diều

Cho hai vectơ \(\overrightarrow u = ( - 4; - 3)\) và \(\overrightarrow v = ( - 1; - 7)\). Góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) là:


Giải bài 18 trang 67 SBT toán 10 - Cánh diều

Côsin của góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u = (1;1)\) và \(\overrightarrow v = ( - 2;1)\) là:


Giải bài 19 trang 67 SBT toán 10 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có A(2 ; 6), B(– 2 ; 2), C(8 ; 0). Khi đó, tam giác ABC là:


Giải bài 20 trang 67 SBT toán 10 - Cánh diều

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(–1; –1), C(2; – 5).


Giải bài 21 trang 67 SBT toán 10 - Cánh diều

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(– 2 ; 4), B(– 5 ; − 1), C(8 ; – 2). Giải tam giác ABC (làm tròn các kết quả số đo góc đến hàng đơn vị).


Giải bài 22 trang 67 SBT toán 10 - Cánh diều

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(4 ; −2), B(10; 4) và điểm M nằm trên trục Ox. Tìm toạ độ điểm M sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right|\) có giá trị nhỏ nhất.


Giải bài 23 trang 67 SBT toán 10 - Cánh diều

Trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu (được coi như mặt phẳng toạ độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét), một máy bay trực thăng chuyển động thẳng đều từ thành phố A có toạ độ


Bài học tiếp theo

Bài 3. Phương trình đường thẳng - SBT Toán 10 CD
Bài 4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - SBT Toán 10 CD
Bài 5. Phương trình đường tròn - SBT Toán 10 CD
Bài 6. Ba đường conic - SBT Toán 10 CD
Bài tập cuối chương VII - SBT Toán 10 Cánh diều
Bài 1. Số gần đúng. Sai số - SBT Toán 10 CD
Bài 2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm - SBT Toán 10 CD
Bài 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm - SBT Toán 10 CD
Bài 4. Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản - SBT Toán 10 CD
Bài 5. Xác suất của biến cố - SBT Toán 10 CD

Bài học bổ sung