Bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ


Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy

Bề mặt Trái Đất là mặt cong, còn bản đồ là mặt phẳng. Vì vậy muốn vẽ được bản đồ người ta phải chiếu các điểm trên mặt cong của Trái Đất hoặc dựa vào các phương pháp toán học để vẽ chúng lên mặt phẳng của giấy.


Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Trước đây muốn vẽ bản đồ về một vùng đất nào, người ta thường phải đến tận nơi đo đạc, tính toán ghi chép đặc điểm các đối tượng để có đầy đủ thông tin về vùng đất đó.


Quan sát bản đồ hình 5 cho biết bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 9 SGK Địa lí 6


Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 9 SGK Địa lí 6


Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 10 SGK Địa lí 6


Bài 1 trang 11 SGK Địa lí 6

Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí ?


Bài 2 trang 11 SGK Địa lí 6

Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?


Bài 3 trang 11 SGK Địa lí 6

Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì?


Bài học tiếp theo

Bài 3: Tỉ lệ bản đồ - Địa lí 6
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Địa lí 6
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Địa lí 6
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất
Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất
Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

Bài học bổ sung