Bài 3: Tỉ lệ bản đồ - Địa lí 6


Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ

Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.


Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ.

a) Muốn tính các khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ thước, chúng ta có thể làm như sau:


Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 2000 000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 12 SGK Địa lí 6


Quan sát bản đồ trong các hình 8 và 9, cho biết: Mỗi xăngtimét trên mối bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực địa?Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 12 SGK Địa lí 6


Căn cứ vào thước tỉ lệ hoặc số ti lệ của bàn đồ hình 8, hãy: Đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay, từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn và từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 14 SGK Địa lí 6


Căn cứ vào thước tỉ lệ hoặc số tỉ lệ của bản đồ hình 8, hãy: Đo và tính chiều dài cùa đường Phan Bội Châu (đoạn từ đường Trần Quý Cáp đến đường Lý Tự Trọng).

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 14 SGK Địa lí 6


Bài 1 trang 14 SGK Địa lí 6

Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?


Bài 2 trang 14 SGK Địa lí 6

Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?


Bài 3 trang 14 SGK Địa lí 6

Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?


Bài học tiếp theo

Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Địa lí 6
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Địa lí 6
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất
Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất
Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

Bài học bổ sung