Bài 25: Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918)
1. Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của Thực Dân Pháp
a. Tình hình Việt Nam
- Chính trị - xã hội
+ Thế kỉ XIX – giữa thế kỉ XX, chế độ phong kiến của Việt Nam lỗi thời lạc hậu bước sang giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gây gắt. ( ví dụ các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình: Kn Nông Văn Vân, Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi....)
+ Kinh tế suy yếu, kém phát triển.
⇒ Tạo điều kiện cho Pháp xâm lược
b. Tình hình nước Pháp
- Kinh tế Phương Tây phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa cần nhiều nguồn tài nguyên, thị trường,....
Tiến hành bám sâu, tìm hiểu bằng các âm mưu, thủ đoạn để dọn đường cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta
- Từ năm 1858 đến 1862: Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì.
+ Thái độ của triều đình:
- Không kiên quyết.
- Bỏ lỡ cơ hội chống Pháp.
- Kí hiệp ước Nhâm Tuất 1862 ⇒ nhu nhược, ươn hèn vì quyền lợi của dân tộc.
+ Thái độ của nhân dân: Nhân dân 3 tỉnh Đông Nam Kì kiên quyết chống Pháp ngay khi chúng nổ súng.
- Từ năm 1863 đến 1867: Pháp chiếm Tây Nam kì
+ Thái độ của triều đình: Triều đình lúng túng và giao 3 tỉnh Tây Nam Kì cho Pháp.⇒ Tạo cơ hội cho Pháp chiếm luôn 3 tỉnh Tây Nam Kì còn lại.
+ Thái độ của nhân dân: Nhân dân 6 tỉnh Nam kì kháng chiến mạnh mẽ phát triển khắp nơi.
- Từ năm 1868 đến 1874: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1.
+ Thái độ của triều đình:
- Không kiên quyết chống giặc, cầm chừng.
- Kí hiệp ước Giáp Tuất 1874
+ Thái độ của nhân dân: Kiên quyết chống giặc.
- Từ năm 1875 đến 1884: Đánh chiếm Bắc kì lần 2.
+ Thái độ của triều đình: Triều đình kí hiệp ước Hac Mang và Pa ta nốt ⇒ Hoàn thành chiến tranh xâm lược
+ Thái độ của nhân dân: Nhân dân Bắc Kì đứng lên chống Pháp.
- Từ năm 1884 đến đầu thế kỉ XX: Đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân
+ Thái độ của triều đình:
- Từ 1885-1888, Triều đình chỉ huychống Pháp ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân chống Pháp.
- Từ 1888- cuối thế kỉ XIX, Triều đình không chỉ huy chống Pháp
+ Thái độ của nhân dân: Phong trào yêu nước của nhân dân, văn thân, sĩ phu vẫn tiếp tụ phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Bãi Sậy,khởi nghĩa Hương Khê.
3. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX
- Nguyên nhân sự chuyển biến: tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật.
- Những biểu hiện cụ thể :
+ Về chủ trương đường lối: giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).
+ Về biện pháp đấu tranh: phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.
+ Về thành phần tham gia: đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.
4. Phong trào yêu nước và cách mạng
- Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến trở nên lỗi thời và không thể giương cao được nữa.
- Một trào lưu tư tưởng cách mạng tràn vào Việt Nam.
- Các sĩ phu yêu nước đã đón nhận những ảnh hưởng của các tư tưởng đó từ Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp. Họ bắt đàu vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Do tầm nhìn hạn chế và những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng đều bị thất bại. Ngoài ra còn có các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra như khỡi nghĩa Yên Thế là 1 điển hình.
- Trong những năm Chến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng về đường lối và giai cấp lãnh đạo, Nguyễn Tât Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. từ chủ nghĩa yêu nước, Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tìm ra con đường giải phong dân tộc đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
- Khái quát lại bằng các sự kiện được thể hiện trong Bảng sau.
Các sự kiện chính của phong trào Yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918)
- Từ năm 1905 đến 1909: Phong trào Đông Du.
- Năm 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
- Năm 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.
- Năm 1916: Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế.
- Năm 1917: Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.
- Năm 1911: Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.
1. Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của Thực Dân Pháp
a. Tình hình Việt Nam
- Chính trị - xã hội
+ Thế kỉ XIX – giữa thế kỉ XX, chế độ phong kiến của Việt Nam lỗi thời lạc hậu bước sang giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gây gắt. ( ví dụ các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình: Kn Nông Văn Vân, Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi....)
+ Kinh tế suy yếu, kém phát triển.
⇒ Tạo điều kiện cho Pháp xâm lược
b. Tình hình nước Pháp
- Kinh tế Phương Tây phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa cần nhiều nguồn tài nguyên, thị trường,....
Tiến hành bám sâu, tìm hiểu bằng các âm mưu, thủ đoạn để dọn đường cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta
- Từ năm 1858 đến 1862: Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì.
+ Thái độ của triều đình:
- Không kiên quyết.
- Bỏ lỡ cơ hội chống Pháp.
- Kí hiệp ước Nhâm Tuất 1862 ⇒ nhu nhược, ươn hèn vì quyền lợi của dân tộc.
+ Thái độ của nhân dân: Nhân dân 3 tỉnh Đông Nam Kì kiên quyết chống Pháp ngay khi chúng nổ súng.
- Từ năm 1863 đến 1867: Pháp chiếm Tây Nam kì
+ Thái độ của triều đình: Triều đình lúng túng và giao 3 tỉnh Tây Nam Kì cho Pháp.⇒ Tạo cơ hội cho Pháp chiếm luôn 3 tỉnh Tây Nam Kì còn lại.
+ Thái độ của nhân dân: Nhân dân 6 tỉnh Nam kì kháng chiến mạnh mẽ phát triển khắp nơi.
- Từ năm 1868 đến 1874: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1.
+ Thái độ của triều đình:
- Không kiên quyết chống giặc, cầm chừng.
- Kí hiệp ước Giáp Tuất 1874
+ Thái độ của nhân dân: Kiên quyết chống giặc.
- Từ năm 1875 đến 1884: Đánh chiếm Bắc kì lần 2.
+ Thái độ của triều đình: Triều đình kí hiệp ước Hac Mang và Pa ta nốt ⇒ Hoàn thành chiến tranh xâm lược
+ Thái độ của nhân dân: Nhân dân Bắc Kì đứng lên chống Pháp.
- Từ năm 1884 đến đầu thế kỉ XX: Đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân
+ Thái độ của triều đình:
- Từ 1885-1888, Triều đình chỉ huychống Pháp ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân chống Pháp.
- Từ 1888- cuối thế kỉ XIX, Triều đình không chỉ huy chống Pháp
+ Thái độ của nhân dân: Phong trào yêu nước của nhân dân, văn thân, sĩ phu vẫn tiếp tụ phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Bãi Sậy,khởi nghĩa Hương Khê.
3. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX
- Nguyên nhân sự chuyển biến: tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật.
- Những biểu hiện cụ thể :
+ Về chủ trương đường lối: giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).
+ Về biện pháp đấu tranh: phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.
+ Về thành phần tham gia: đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.
4. Phong trào yêu nước và cách mạng
- Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến trở nên lỗi thời và không thể giương cao được nữa.
- Một trào lưu tư tưởng cách mạng tràn vào Việt Nam.
- Các sĩ phu yêu nước đã đón nhận những ảnh hưởng của các tư tưởng đó từ Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp. Họ bắt đàu vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Do tầm nhìn hạn chế và những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng đều bị thất bại. Ngoài ra còn có các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra như khỡi nghĩa Yên Thế là 1 điển hình.
- Trong những năm Chến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng về đường lối và giai cấp lãnh đạo, Nguyễn Tât Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. từ chủ nghĩa yêu nước, Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tìm ra con đường giải phong dân tộc đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
- Khái quát lại bằng các sự kiện được thể hiện trong Bảng sau.
Các sự kiện chính của phong trào Yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918)
- Từ năm 1905 đến 1909: Phong trào Đông Du.
- Năm 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
- Năm 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.
- Năm 1916: Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế.
- Năm 1917: Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.
- Năm 1911: Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.