Bài 11: Thực hành Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc


1. Chuẩn bị

1.1.  Dụng cụ, vật liệu (cho một nhóm học sinh)

  • Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc.

  • Bo mạch thử: 01 chiếc

  • Kìm, kẹp, dao gọt dây.

  • Hai mét dây thông tin một lõi để nối mạch điện.  

  • Tụ hoá 1000, điện áp định mức là 25 V: 01 chiếc

  • 04 điốt tiếp mặt loại 1 A

  • Biến áp nguồn 220/4V

  • 01 máy thu thanh bán dẫn chạy nguồn 9 V: 01 chiếc

1.2. Những kiến thức liên quan

  • Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC

  • Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều

  • Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

2. Nội dung và quy trình thực hành

Bước 1. Kiểm tra loại tốt, xấu và phân biệt được cực của 4 điốt tiếp mặt

  • Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra chất lượng của các điốt tốt hay xấu.

  • Kiểm tra và phân biệt các điện cực của điốt: anốt, katôt.

Bước 2. Bố trí các linh kiện lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lí.
a. Giới thiệu bo mạch thử

b. Bố trí linh kiện lên bo mạch theo sơ đồ nguyên lý

Bước 3. Kiểm tra mạch lắp ráp

Bước 4: Đóng điện cho mạch đã lắp và đo điện áp một chiều ra

  • Đo điện áp ra khi có tụ.

  • Đo điện áp ra khi không có tụ.

  • Cấp nguồn cho chạy máy thu thanh.

Bài 1:

Dựa vào kết quả thu được, tại sao khi có tụ lọc, máy thu nghe tốt, còn khi không có tụ lọc máy thu thanh lại nghe thấy tiếng ù?

Hướng dẫn giải:

  • Vì tụ lọc là tụ hoá có điện dung lớn, nối từ đầu nguồn 1 chiều xuống đất.

  • Dung kháng XC càng nhỏ khi f càng cao. Do đó, các phần gợn sóng có tần số 50 Hz hoặc 100 Hz đều bị thoát xuống đất, điện áp một chiều rất bằng phẳng nên không có tiếng ồn ở máy thu

1. Chuẩn bị

1.1.  Dụng cụ, vật liệu (cho một nhóm học sinh)

  • Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc.

  • Bo mạch thử: 01 chiếc

  • Kìm, kẹp, dao gọt dây.

  • Hai mét dây thông tin một lõi để nối mạch điện.  

  • Tụ hoá 1000, điện áp định mức là 25 V: 01 chiếc

  • 04 điốt tiếp mặt loại 1 A

  • Biến áp nguồn 220/4V

  • 01 máy thu thanh bán dẫn chạy nguồn 9 V: 01 chiếc

1.2. Những kiến thức liên quan

  • Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC

  • Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều

  • Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

2. Nội dung và quy trình thực hành

Bước 1. Kiểm tra loại tốt, xấu và phân biệt được cực của 4 điốt tiếp mặt

  • Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra chất lượng của các điốt tốt hay xấu.

  • Kiểm tra và phân biệt các điện cực của điốt: anốt, katôt.

Bước 2. Bố trí các linh kiện lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lí.
a. Giới thiệu bo mạch thử

b. Bố trí linh kiện lên bo mạch theo sơ đồ nguyên lý

Bước 3. Kiểm tra mạch lắp ráp

Bước 4: Đóng điện cho mạch đã lắp và đo điện áp một chiều ra

  • Đo điện áp ra khi có tụ.

  • Đo điện áp ra khi không có tụ.

  • Cấp nguồn cho chạy máy thu thanh.

Bài 1:

Dựa vào kết quả thu được, tại sao khi có tụ lọc, máy thu nghe tốt, còn khi không có tụ lọc máy thu thanh lại nghe thấy tiếng ù?

Hướng dẫn giải:

  • Vì tụ lọc là tụ hoá có điện dung lớn, nối từ đầu nguồn 1 chiều xuống đất.

  • Dung kháng XC càng nhỏ khi f càng cao. Do đó, các phần gợn sóng có tần số 50 Hz hoặc 100 Hz đều bị thoát xuống đất, điện áp một chiều rất bằng phẳng nên không có tiếng ồn ở máy thu

Bài học tiếp theo

Bài 12: Thực hành điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito

Bài học bổ sung