Bài 10: Mạch nguồn điện một chiều
1. Chuẩn bị
1.1. Dụng cụ, vật liệu (cho một nhóm học sinh)
-
Đồng hồ vạn năng : 1 chiếc
-
Biến áp nguồn : 1 chiếc
-
Điốt tiếp mặt: 4 chiếc(mắc hình cầu)
-
Bộ lọc hình Pi :1 bộ
-
Ổn áp dùng IC 7812: 1 chiếc
1.2. Những kiến thức liên quan
-
Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC
-
Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều
-
Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản
Điốt bán dẫn:
-
Loại tiếp điểm: Diện tích tiếp xúc p-n rất nhỏ : cho dòng điện rất nhỏ đi qua => dùng để tách sóng và trộn tần.
-
Loại tiếp mặt: Diện tích tiếp xúc p-n lớn: cho dòng điện lớn đi qua=> dùng để chỉnh lưu(nắn dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều).
-
Loại ổn áp (điôtzêne): dùng để ổn định điện áp một chiều
Vi mạch tổ hợp: IC (Integrated Circuit)
-
IC tương tự (tuyến tính) dùng để khuếch đại, tạo dao động, ổn áp, thu phát sóng vô tuyến điện,giải mã cho tivi màu.....
-
IC số (logic) dùng trong các thiết bị tự động, thiết bị xung số,trong máy tính điện tử....
Mạch chỉnh lưu:
-
Để biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều
-
Chỉnh lưu một nửa chu kì (nửa sóng)
-
Chỉnh lưu cả chu kì (cả sóng):
-
Chỉnh lưu hình tia: dùng 2 điốt tiếp mặt
-
Chỉnh lưu cầu: dùng 4 điốt tiếp mặt
-
2. Nội dung và quy trình thực hành
2.1. Các bước thực hành
-
Bước 1: Quan sát tìm hiểu các linh kiện trong mạch thực tế.
-
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện trên.
-
Bước 3: Cắm dây nguồn vào nguồn điện xoay chiều.
2.2. Xử lý số liệu
-
Dùng đồng hồ vạn năng đo các thông số sau đó ghi vào mẫu báo cáo.
-
Điện áp của hai đầu cuộn dây sơ cấp của biến áp nguồn U1.
-
Điện áp của hai đầu cuộn dây thứ cấp của biến áp nguồn U2.
-
Điện áp của đầu ra của mạch lọc U3.
-
Điện áp của đầu ra của mạch ổn áp U4.
-
Mẫu báo cáo thực hành
Họ và tên:…………………………
Lớp 12……
Sơ đồ nguyên lý
Kết quả đo
Nhận xét, kết luận:
-
Tỉ số của biến áp nguồn:…………………………………………………………………………..
-
Trị số hiệu dụng và trị số đỉnh của điện áp xoay chiều ở cuộn thứ cấp của biến áp nguồn: …………………………………………………………………………………………………
1. Chuẩn bị
1.1. Dụng cụ, vật liệu (cho một nhóm học sinh)
-
Đồng hồ vạn năng : 1 chiếc
-
Biến áp nguồn : 1 chiếc
-
Điốt tiếp mặt: 4 chiếc(mắc hình cầu)
-
Bộ lọc hình Pi :1 bộ
-
Ổn áp dùng IC 7812: 1 chiếc
1.2. Những kiến thức liên quan
-
Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC
-
Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều
-
Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản
Điốt bán dẫn:
-
Loại tiếp điểm: Diện tích tiếp xúc p-n rất nhỏ : cho dòng điện rất nhỏ đi qua => dùng để tách sóng và trộn tần.
-
Loại tiếp mặt: Diện tích tiếp xúc p-n lớn: cho dòng điện lớn đi qua=> dùng để chỉnh lưu(nắn dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều).
-
Loại ổn áp (điôtzêne): dùng để ổn định điện áp một chiều
Vi mạch tổ hợp: IC (Integrated Circuit)
-
IC tương tự (tuyến tính) dùng để khuếch đại, tạo dao động, ổn áp, thu phát sóng vô tuyến điện,giải mã cho tivi màu.....
-
IC số (logic) dùng trong các thiết bị tự động, thiết bị xung số,trong máy tính điện tử....
Mạch chỉnh lưu:
-
Để biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều
-
Chỉnh lưu một nửa chu kì (nửa sóng)
-
Chỉnh lưu cả chu kì (cả sóng):
-
Chỉnh lưu hình tia: dùng 2 điốt tiếp mặt
-
Chỉnh lưu cầu: dùng 4 điốt tiếp mặt
-
2. Nội dung và quy trình thực hành
2.1. Các bước thực hành
-
Bước 1: Quan sát tìm hiểu các linh kiện trong mạch thực tế.
-
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện trên.
-
Bước 3: Cắm dây nguồn vào nguồn điện xoay chiều.
2.2. Xử lý số liệu
-
Dùng đồng hồ vạn năng đo các thông số sau đó ghi vào mẫu báo cáo.
-
Điện áp của hai đầu cuộn dây sơ cấp của biến áp nguồn U1.
-
Điện áp của hai đầu cuộn dây thứ cấp của biến áp nguồn U2.
-
Điện áp của đầu ra của mạch lọc U3.
-
Điện áp của đầu ra của mạch ổn áp U4.
-
Mẫu báo cáo thực hành
Họ và tên:…………………………
Lớp 12……
Sơ đồ nguyên lý
Kết quả đo
Nhận xét, kết luận:
-
Tỉ số của biến áp nguồn:…………………………………………………………………………..
-
Trị số hiệu dụng và trị số đỉnh của điện áp xoay chiều ở cuộn thứ cấp của biến áp nguồn: …………………………………………………………………………………………………