Giáo án Số học 6 bài 6: Luyện tập
Giáo án môn Toán lớp 6
Giáo án Số học 6 bài 6: Luyện tập được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Toán 6 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Giáo án Số học 6 bài 4: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Giáo án Số học 6 bài 5: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Giáo án Số học 6 bài 7: Cộng hai số nguyên cùng dấu
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z và tập N. Củng cố cách so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
2. Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ của 1 số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh 2 số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản chứa GTTĐ.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toàn học thông qua việc áp dụng các quy tắc
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài 18 (SBT 57)
ĐS: a) -15; -1; 0; 3; 5; 8
b) 200; 10; 4; 0; -9; -97
HS2: Chữa bài 16 (SGK 73)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò |
Nội dung kiến thức cần đạt |
Bài 18 (SGK 73) HS làm miệng. Yêu cầu: Nói rõ lý do lựa chọn dựa vào trục số
Bài 19 (SGK 73) -GV treo bảng phụ: Bài 19 (SGK 73) -HS lên bảng điền -Lưu ý các khả năng có thể xảy ra -HS nhận xét, bổ sung ® cho điểm
Bài 21(SGK 73) YC HS đọc đề và làm việc cá nhân HS đứng tại chỗ làm miệng.
HS khác nhận xét. Hoàn thành vào vở
Bài 20 ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a. Cách tính giá trị biểu thức này khác với cách tính 1 giá trị biểu thức đã học thế nào Bài 22 * GV sử dụng trục số để HS nhận biết và nhớ cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên +Chốt kiến thức: Sử dụng trục số để nhấn mạnh kiến thức. -Tập Z là tập sắp thứ tự -So sánh 2 số nguyên -Cách tìm số liền trước; số liền sau
Bài 32 YC HS làm việc cá nhân HS lên bảng trình bày. |
Dạng 1: So sánh 2 số nguyên Bài 18 (SGK 73) Đáp án: a- Chắc chắn b- Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0 c- Không, vì c có thể là 0 d- Chắc chắn. Vì các số nằm bên trái -5 đều là số âm Bài 19 (SGK 73) a) 0 < + 2 b) – 15 < 0 c) - 10 < - 6 hoặc -10 < 6 d) -3 < 9 hoặc 3 < 9 Dạng 2: Tìm số đối của 1 số nguyên, tính giá trị của biểu thức Bài 21(SGK 73)Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: - 4 có số đối là 4 6 có số đối là 6 | -5 | = 5 có số đối là -5 | 3 | = 3 có số đối là -3 4 có số đối là 4 0 có số đối là 0 Bài 20(SGK 73): Tính giá trị của biểu thức b) ô-7ô . ô-3ô = 7 . 3 = 21 c) ô18ô : ô-6ô = 18 : 6 = 3 d) ô153ô + ô-53ô =153 + 53 = 206 Dạng 3: Tìm số liền trước, số liền sau của 1 tập hợp Bài 22 (SGK 73) a) Số tiền sau của 2 là 3 (vì 2 < 3) Số tiền sau của -8 là -7 (vì -8 < -7) Số tiền sau của 0 là 1 (vì 0 < 1) Số tiền sau của -1 là 0 (vì -1 < 0) b) Liền sau của -4 là -5 (vì -5 < -4) hoặc -5 là liền trước của -4 (vì -5 < -4) Số liền trước của 0 là -1 (do –1 < 0) Số liền trước của 1 là 0 (0 < 1) Số liền trước của -25 là -26 (-26 < -25) Dạng 4: Bài tập về tập hợp Bài 32 (SGK/58) Cho A = {5; -3; 7; -5} B = {5; -3; 7; -5; 3; -7} C = {5; -3; 7; -5; 3} |