Giáo án Số học 6 bài 26: Bội và ước của một số nguyên
Giáo án môn Toán lớp 6
Giáo án Số học 6 bài 26: Bội và ước của một số nguyên được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Toán 6 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Giáo án Số học 6 bài 24: Tính chất của phép nhân
Giáo án Số học 6 bài 25: Luyện tập
Giáo án Số học 6 bài 27: Bội và ước của một số nguyên
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS nắm được khái niệm “ước và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”.
Nắm được các tính chất liên quan đến khái niệm: “chia hết cho”
2. Kỹ năng: HS biết tìm ước và bội của một số nguyên
3. Thái độ: Có tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán và giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nhắc lại khái niệm bội và ước của một số tự nhiên? Lấy VD minh hoạ?
HS2: Làm bài tập 142 (SBT)
HS chữa bài 142 (SBT) |
a, 125.(-24)+24.225 = 2400 b, 26.(-125)-125(-36) = 1250 |
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò |
Nội dung kiến thức cần đạt |
Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên: GV cho học sinh làm ?1 |
1.Bội và ước của một số nguyên:
?1: |
Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên |
6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) = (-2)(-3) (-6) = 1.(-6) = 2.(-3) = (-1).6 = (-2).3 |
HS làm ?1 theo nhóm (4 HS/nhóm) GV thu phiếu học tập và cho HS nêu kết quả |
?2: |
GV cho HS làm ?2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng |
a chia hết cho b <=> có số tự nhiên q sao cho a = b.q |
Tương tự em nào có thể phát biểu khái niệm chia hết trong Z HS phát biểu khái niệm chia hết trong Z |
|
GV nêu lại KN chia hết và cho HS tìm các uớc của 6 và -6 HS trả lời |
|
GV cho HS làm ?3 |
|
Tìm hai bội và hai ước của 6 HS cả lớp cùng làm ?3 ra phiếu |
|
GV ghi nhận xét kết quả của HS và nhấn mạnh |
|
Nếu a là bội của b thì -a cũng là bội của b Nếu b là ước của a thì -bcũng là ước của a |
|
GV cho HS đọc chú ý, mỗi chú ý GV cho HS lấy 1 VD minh họa HS đọc chú ý (SGK/96) và lấy VD minh hoạ cho mỗi chú ý. |
*Ví dụ: Ư(8) = {1, -1; 2, -2; 4, -4, 8, -8} B(3) = {0, -3; 3; -6; 6...}
|
Hãy tìm các bội của 3 các ước của 8, tìm 5 bội của -3, tìm các ước của -3 |
|
Hoạt động 2: Tính chất Hãy dự đoán điều suy ra nếu biết aM b và bM c => ? aM b => ? aM c và bM c => ? HS suy nghĩ và trả lời a Mb và bMc => aMc aMb => amMb ,m Î Z aMc và bMc => a+bMc và a-bMc GV giới thiệu VD3 (SGK/97) (?) Có hai số nguyên a, b khác nhau mà aMb và bMa khôngcho VD HS :có VD: -3 # 3 nhưng -3M3 và 3M(-3) |
2.Tính chất:
|