Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 58

Bùi Thế Hiển
Bùi Thế Hiển 06 Tháng mười một, 2018

Giáo án môn Vật lý lớp 10

Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 58: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Vật lý 10 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

  • Mô tả được TN về hiện tượng căng bề mặt.
  • Nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.

2. Về kĩ năng: Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập.

3. Thái độ: Học tập sôi nổi

II. Chuẩn bị.

GV: Bộ TN về hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng.

III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận …..

IV. Tiến trình giảng dạy.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lên bảng làm bài 7, 8 T197 - SGK

3. Bài mới.

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Biểu diễn TN chiếc kim nổi trên mặt nước. Vì sao kim không chìm trong nước mà nổi trên mặt nước?

- Biểu diễn TN hình 37.2

- Dựa vào đó để đưa ra khái niệm lực căng bề mặt.

- Các em hãy trả lời C1.

- Hướng dẫn hs tìm hiểu về các đặc trưng của lực căng bề mặt.

+ Gợi ý: Từ TN trên hãy xác định phương, chiều của lực căng bề mặt?

+ Làm thế nào để xác định độ lớn của lực căng bề mặt?

- Chúng ta có bài TH để xác định độ lớn của lực căng bề mặt.

- Kết quả TN đối với các chất lỏng khác nhau cho thấy: Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc vào tính chất của chất lỏng và tỉ lệ với độ dài của đường mà lực tác dụng lên.

- Giới thiệu bảng 37.1; Hệ số căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m có nghĩa gì?

- Giới thiệu TN hình 37.3 dùng để xác định độ lớn của lực F từ đó suy ra hệ số căng bề mặt.

- Giới thiệu các ứng dụng được trình bày như SGK.

- Cho thêm một số VD thực tế khác.

- Các em hãy giải thích vì sao hình dạng của chất lỏng trên con tàu vũ trụ có dạng hình cầu?

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

- Quan sát TN → nêu dự đoán.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng căng bề mặt.

- Quan sát TN

- Ghi nhận khái niệm lực căng bề mặt.

- Trả lời C1.

Hoạt động 3: Tìm hiểu lực căng bề mặt.

- Hs làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi của gv.

- Trả lời câu hỏi của gv (Cứ mỗi mét độ dài đường mà lực tác dụng lên, độ lớn của lực căng có giá trị là:…)

Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của lực căng bề mặt.

- Theo dõi gv trình bày.

- Trả lời câu hỏi của gv

I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.

1. Thí nghiệm

H 37.2

2. Lực căng bề mặt

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.

s Gọi là hệ số căng mặt ngoài (N/m)

3. Ứng dụng.

SGK

06 Tháng mười một, 2018

Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!