Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 4

Bùi Thế Hiển
Bùi Thế Hiển 03 Tháng mười một, 2018

Giáo án môn Vật lý lớp 10

Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Vật lý 10 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I/ MỤC TIÊU:

1) Về kiến thức

  • Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối quan hệ giữa gia tốc và quãng đường đi được; phương trình chuyển động của chuyển động nhanh dần đều.
  • Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động. Nêu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức đó.

2) Về kĩ năng: Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.

II/ CHUẨN BỊ CHO GIỜ DAY HỌC:

Học sinh: ôn lại kiến thức chuyển động thẳng đều.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra: Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều, viết công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng NDĐvà chỉ rõ các đại lượng trong công thức?

3. Tiến trình dạy học

Hoạt động1: Xây dựng công thức của CĐTNDĐ

Nội dung và mục tiêu hs cần đạt được

Hoạt động của HS

Trợ giúp của GV

3. Công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ:

4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của CĐTNDĐ:

5. Phương trình chuyển động của CĐTNDĐ:

- Từng HS suy nghĩ trả lời:

- Độ lớn tốc độ tăng đều theo thời gian.

- Giá trị đầu: v0

Giá trị cuối: v

v = v0 + at

- Chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm thảo luận, trình bày kết quả trên bảng.

- HS tìm công thức liên hệ

- Xây dựng PTCĐ.

- Công thức tính tốc độ TB của CĐ?

- Đặc điểm của tốc độ trong CĐTNDĐ?

- Những đại lượng biến thiên đều thì giá trị TB của đại lượng đó = TB cộng của các giá trị đầu và cuối.

- Hãy viết CT tính tốc độ TB của CĐTNDĐ?

- Viết CT tính vận tốc của CĐTNDĐ?

- Hãy xây dựng biểu thức tính đường đi trong CĐTNDĐ ?

- Trả lời câu hỏi C5.

- GV nhận xét.

Từ CT: v = v0 + at (1)

và (2)

- Hãy tìm mối liên hệ giữa a, v, v0, s? (Công thức không chứa t → thay t ở (1) vào (2)

- Phương trình chuyển động tổng quát cho các chuyển động là:

x = x0 + s

- Hãy xây dựng PTCĐ của CĐTNDĐ.

Hoạt động 2: Xây dựng công thức của CĐTCDĐ

Nội dung và mục tiêu hs cần đạt được

Hoạt động của HS

Trợ giúp của GV

III. Chuyển động chậm dần đều:

1) Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều:

b) Vectơ gia tốc:

2) Vận tốc của CĐTCDĐ

a) Công thức tính vận tốc:

v = v0 + at

b) Đồ thị vận tốc - thời gian:

3. Công thức tính quãng đường đi được và PTCĐ của CĐTCDĐ:

a) Công thức tính quãng đường đi được

Trong đó a ngực dấu với v

b) Phương trình CĐ

- HS đọc SGK

- HS đọc SGK để hiểu hơn về CĐTCDĐ trả lời các câu hỏi của GV

- Nêu nhận xét về dấu của a và v

- Viết biểu thức tính gia tốc trong CĐTCDĐ? Trong biểu thức a có dấu như thế nào? Chiều của vectơ gia tốc có đặc điểm gì

-Vận tốc và đồ thị vận tốc - thời gian trong CĐTCDĐ có gì giống và khác CĐTNDĐ?

-Biểu thức và ptc® của CĐTCDĐ?

- GV nêu sự giống và khác nhau giữa 2 loại chuyển động.

- Có nhận xét gì về dấu của a và v? trong hai chuyển động TNDĐ và TCDĐ

03 Tháng mười một, 2018

Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!