Giáo án Vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - Phát quang
Giáo án Vật lý lớp 12
Giáo án Vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - Phát quang được chọn lọc kỹ càng từ những bộ giáo án chất lượng của đội ngũ giáo viên giỏi có nhiều năm kinh nghiệm tại các trường có tiếng trong cả nước sẽ giúp các em học sinh hiểu được nội dung về hiện tượng quang – phát quang, ánh sáng huỳnh quang.
HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang – phát quang.
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
- Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một ống nghiệm nhỏ đựng dung dịch fluorexêin; hoặc một vật bằng chất lân quang (núm bật tắt ở một số công tắc điện, các con giáp màu xanh bằng đá ép sản xuất ở Đà Nẵng...).
- Đèn phát tia tử ngoại hoặc một chiếc bút thử tiền.
- Hộp cactông nhỏ dùng để che tối cục bộ.
2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS | Kiến thức cơ bản |
GV: Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự phát quang là gì? GV: Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin ánh sáng màu lục.
GV: Đặc điểm của sự phát quang là gì? GV: Thời gian kéo dài sự phát quang phụ thuộc? GV: Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự huỳnh quang là gì? GV: Sự lân quang là gì? GV: Tại sao sơn quét trên các biển giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không phải là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? |
I. Hiện tượng quang – phát quang 1. Khái niệm về sự phát quang
2. Huỳnh quang và lân quang
|