Giáo án Số học 6 bài 24: Luyện tập
Giáo án môn Toán lớp 6
Giáo án Số học 6 bài 24: Luyện tập được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Toán 6 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Giáo án Số học 6 bài 22: Ước và bội
Giáo án Số học 6 bài 23: Số nguyên tố, hợp số bảng số nguyên tố
Giáo án Số học 6 bài 25: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
2. Kỹ năng: HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
3.Thái độ: HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Làm bài tập 116:
83 ∈ P; 91 ∉P; 15 ∈ N; P ⊂ N
HS 2: Làm bài tập 118
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò |
Nội dung kiến thức cần đạt |
|||||||||||||||
Hoạt động 1: Xác định số nguyên tố GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Thế nào là số nguyên tố? Hãy xác định giá trị của * để các số trên là số nguyên tố? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Xác định một thừa số. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số nguyên tố có mấy ước số? Đó là những ước nào? Vậy để 3.k là số nguyên tố thì k bằng bao nhiêu? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 3: Lựa chọn đáp án đúng GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Chú ý HS những kết luận và xét các trường hợp của kết luận. Hoạt động 4: Tìm các số nguyên tố thoả mãn điều kiện GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số nguyên tố p tmđk gì? GV: Em hãy xác định số nguyên tố p trong mỗi trường hợp trên GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 5: Suy luận GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn HS cách trình bày. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. |
Dạng 1: Xác định điều kiện để một số là số nguyên tố Bài tập 120 : khi * =3 số đó là 53 Khi * = 9 sô đó là 59 Khi * = 7 số đó là 97 Dạng 2: Tìm một thừa số để tích là số nguyên tố. Bài tập 121: a) 3.k chỉ có hai ước số vậy k = 1 b) 7.k chỉ có hai ước số vậy k = 1 Dạng 3: Lựa chọn Bài tập 122:
Dạng 4: Tìm số nguyên tố Bài tập 123: a = 67 p = {2;3;5;7} a = 49 ; p ={2;3;5;7} a = 127 p = {2;3;5;7;11} a = 173 p = {2;3;5;7;11;13} a = 253 p = {2;3;5;7;11;13} Dạng 5: Tập suy luận Bài tập 124 : a là số có đúng 1 ước Þ a = 1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất Þ b = 9 c không là số nguyên tố không là hợp số c ¹1 Þ c = 0 d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất Þ c = 3 vậy |