Giáo án môn Sinh học lớp 8 bài 69
Giáo án môn Sinh học 8
Giáo án môn Sinh học lớp 8 bài 69: Ôn tập bao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 8 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương trình
- HS nắm chắc các kiến thức cơ bản trong chương trình SH 8
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, khả năng kết nối các kiến thức. Khả năng tư duy tổng hợp, khái quát hoá và hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh cơ thể, phòng tránh bệnh tật
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Các bảng hệ thống hóa kiến thức
2. Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung
III. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Không
* Đặt vấn đề: Chúng ta ôn tập hệ thống hóa lại kiến thức để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì.
3. Bài mới:
Hệ thống hóa các bảng
* GV cho các nhóm hoàn thành bảng 66-1 đến 66-8
- Mỗi nhóm 2 bảng
- Các nhóm trao đổi hoàn thành nội dung của mình
- Các nhóm trìng bày và bổ sung để hoàn thiện
- Gv kết luận hoàn thiện bảng
* Nội dung các bảng 66
1, Bảng 1: Các cơ quan baì tiết
Các cơ quan bài tiết chính |
Sản phẩm bài tiết |
Phổi |
CO2 , Hơi nước |
Da |
Mồ hôi |
Thận |
Nước tiểu (cặn bã và các chất dư thừa ) |
2, Bảng 2: Quá trình tạo thành nước tiểu của thận
Các giai đoạn chủ yếu |
Bộ phận thực hiện |
Kết quả |
Thành phần các chất |
Lọc |
Cầu thận |
Nước tiểu đầu |
Nước tiểu đầu loãng: - Cặn bã , chất độc ít - Con nhiều chất dinh dưỡng |
Hấp thụ lại |
ống thận |
Nước tiểu chính thức |
Nước tiểu đậm đặc các chất tan: - Nhiều cặn bã và chất độc - Hầu như không còn chất dinh dưỡng |
3, Bảng 3: Cấu tạo và chức năng của da
Các bộ phận của da |
Cấc thành phần cấu tạo chủ yếu |
Chức năng của từng thành phần |
Lớp biểu bì |
Tầng sừng (TB chết), Tb biểu bì sống, các hạt sắc tố |
Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, các hoá chất, ngăn tia cực tím |
Lớp bì |
Mô liên kết sợi, trong có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông, cơ co chân lông, mạch máu |
Điều hoà nhiệt chống thấm nước, mềm da, tiếp nhận các kích thích của môi trường |
Lớp mỡ dưới da |
Mỡ dự trữ |
- Chống tác động cơ học - Cách nhiệt |
4, Bảng 4: Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh
Các bộ phận của hệ thần kinh |
N ã o |
Tiểu não |
Tuỷ sống |
||||
Trụ não |
Não trung gian |
Đại não |
|||||
Cấu
Tạo |
Bộ Phận Trung ương |
Chất xám |
Các nhân não |
Đồi thị và nhân dưới đồi thị |
Vỏ não (Các vùng thần kinh) |
Vỏ , nhân não |
Nằm giữa tuỷ sống thành cột liên tục |
Chất trắng |
Các đường dẫn truyền giữa não và tuỷ sống |
Nằm xen giữa các nhân |
Đường dẫn truyền nối hai bán cầu đại não và với các phần dưới |
Đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh |
Bao ngoài cột chất xám |
||
Bộ phận ngoại biên
|
Dây TK não và các dây TK đối giao cảm |
-Dây TK tuỷ - Dây TK sinh dưỡng - Hạch TK giao cảm |
|||||
Chức năng chủ yếu |
Điều khiển , điều hoà và phối hộphạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế PX (PXKĐK và PXCĐK) |
TƯ điều khiển và điều hoà các hoạt động tuần hoàn, hô hấp , tiêu hoá |
TƯ điều khiển và điều hoà trao đổi chất và nhiệt |
TƯ của các PXCĐK. Điều khiển các hoạt động có ý thức, hoạt động tư duy |
Điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp |
TƯ của các PXKĐK về vận động và sinh dưỡng |
5, Bảng 5: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Cấu tạo |
Chức năng |
|||
Bộ phận TƯ |
Bộ phận ngoại biên |
|||
Hệ TK vận động |
Não Tuỷ sống |
Dây TK não Dây TK tuỷ |
Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương |
|
Hệ TK sinh dưỡng |
Giao cảm |
Sừng bên tuỷ sống |
Sợi trước hạch (ngắn) hạch giao cảm Sợi sau hạch dài |
Có tác dụng đối lập trong hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng |
Đối giao cảm |
Trụ não Đoạn cùng tuỷ sống |
Sợi trước hạch (dài) hạch đối giao cảm Sợi sau hạch ngắn
|