Giáo án Công nghệ 12 bài Động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo án bài "Động cơ không đồng bộ ba pha"
Giáo án bài giảng “Động cơ không đồng bộ ba pha” được thiết kế dựa theo khung chương trình chuẩn bậc Phổ thông trung học. Giáo án lần lượt giải quyết các vấn đề chính như: mục tiêu bài dạy - giúp học sinh nắm được các kiến thức và kỹ năng cơ bản mà tác phẩm hướng đến, phương tiện dạy học gồm sách giáo khoa và phần thiết kế bài giảng, mời các thầy cô cùng tải về sử dụng.
Giáo án máy điện xoay chiều ba pha và máy biến áp ba pha
Giáo án điện tử bài Máy tăng âm
BÀI: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh biết được:
- Công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của động cơ KĐB.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng.
- Sơ đồ đấu dây máy biến áp.
- Tranh ảnh mô tả máy biến áp.
2. Học sinh
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp: 2 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Phân loại và nêu công dụng máy điện ba pha.
- Nêu cấu tạo máy biến áp.
- Vẽ sơ đồ đấu dây máy biến áp.
3. Giảng bài mới: 35 phút
Thời gian | Nội dung | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
5 phút
10 phút |
I. Khái niệm và công dụng
- Động cơ xoay chiều ba pha là máy điện động, có tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ. - Động cơ KĐB sử dụng rộng rãi trong CN, NN và đời sống. - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn, vận hành đơn giản.
1. Cấu tạo - Gồm 2 bộ phận chính là stato và roto, ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy. a. Tato ( phần tĩnh) - Gồm lõi thép và dây quấn:
b. Roto (phần quay) - Gồm lõi thép, dây quấn và trục quay.
|
- Gv nêu khái niệm, sau đó giải thích.
- Gv mở rộng: - Động cơ đồng bộ là động cơ điện xoay chiều có tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường. - Tốc độ quay của rotor được xác định bằng công thức sau: Với v là tốc độ của rotor (đơn vị rpm), là tần số của dòng điện xoay chiều vào (bằng Hz) và là số cực từ.
- Gv yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo máy biến áp. - Gv cho học sinh quan sát hình vẽ SGK. - Gv gợi mở, để học sinh phân biệt được phần tĩnh và phần động của động cơ KĐB.
|
- Học sinh lắng nghe. - HS nhắc lại cấu tạo MBA. - HS quan sát hình vẽ. |