Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống. Quy tắc về kích thước cơ thể, quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi
SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Sinh vật thích nghi với điều kiện môi trường khác nhau của môi trường, thể hiện qua các đặc điểm về hình thái, cấu tạo giải phẫu và hoạt động sinh lý.
Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman)
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng có khí hậu lạnh thì có kích thước cơ thể lớn hơn so với những động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp (tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể (S/V) giảm, để hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể). Đồng thời, chúng có lớp mỡ dày nên khả năng chống rét tốt.
Quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi... của cơ thể (quy tắc Anlen)
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi ... bé hơn tai, đuôi, chi... của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Sơ đồ tư duy Môi trường sống và các nhân tố sinh thái:
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống timdapan.com"