Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia

Tóm tắt lý thuyết: Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia


III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia

* Nguyên nhân: Ách cai trị hà khắc, phản động của thực dân Pháp làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân Lào, Cam-pu-chia với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc. => Nhân dân đứng lên đấu tranh.

* Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:

- Ở Lào:

+ Khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam (1901 – 1937).

+ Khởi nghĩa của Chậu-pa-chay (1918 – 1922).

- Ở Cam-pu-chia: khởi nghĩa của nông dân huyện Rô-lê-phan ở Công-pông Chơ-năng (1925 – 1926).

- 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, mở ra thời kì phát triển mới trong phong trào cách mạng ở Đông Dương.

- Năm 1936 - 1939, Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp nhân dân tham gia vào cuộc đấu tranh chống phát xít và chiến tranh. Một số cơ sở của Đảng cộng sản Đông Dương được xây dựng và củng cố ở Viên Chăn, Phnôm Pênh,... => cuộc vận động dân chủ đã kích thích đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia.

Bài giải tiếp theo
Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm
Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội ?
Nét mới trong phong trào đấu tranh độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) là gì ?
Nêu diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
Lập niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện ở những sự kiện nào ?
Nêu những nét chính của phong trào dân tộc ở Mã Lai và Miến Điện
Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm có ý nghĩa như thế nào?
Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Video liên quan



Bài giải liên quan

Bài học liên quan

Từ khóa