Quan hệ cùng loài

Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.


Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

Khi có gió bão, thực vật sống chụm thành nhóm có tác dụug giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ.

Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.

Gặp điều kiện bất lợi (ví dụ : môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ờ chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành nhau con cái) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

Bài giải tiếp theo
Quan hệ khác loài
Bài 1 trang 134 SGK Sinh học 9
Bài 3 trang 134 SGK Sinh học 9
Quan sát hình trên và trả lời các câu hỏi sau: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với thực vật sống riêng rẽ? Trong điều kiện tự nhiên, động vật sống thành bày đàn có lợi gì?
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối địch?
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
Hãy tìm câu trả lời đúng trong các câu sau: Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
Bài 2 trang 134 SGK Sinh học 9
Bài 4 trang 134 SGK Sinh học 9


Bài học liên quan