Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật


Quan hệ cùng loài

Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.


Quan hệ khác loài

Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.


Bài 1 trang 134 SGK Sinh học 9

Giải bài 1 trang 134 SGK Sinh học 9. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện.


Bài 3 trang 134 SGK Sinh học 9

Giải bài 3 trang 134 SGK Sinh học 9. Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài.


Quan sát hình trên và trả lời các câu hỏi sau: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với thực vật sống riêng rẽ? Trong điều kiện tự nhiên, động vật sống thành bày đàn có lợi gì?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 131 SGK Sinh học 9.


Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối địch?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 132 SGK Sinh học 9.


Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 133 SGK Sinh học 9.


Hãy tìm câu trả lời đúng trong các câu sau: Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 131 SGK Sinh học 9.


Bài 2 trang 134 SGK Sinh học 9

Giải bài 2 trang 134 SGK Sinh học 9. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?


Bài 4 trang 134 SGK Sinh học 9

Giải bài 4 trang 134 SGK Sinh học 9. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?


Bài học tiếp theo

Bài 47: Quần thể sinh vật
Bài 48: Quần thể người
Bài 49: Quần xã sinh vật
Bài 50: Hệ sinh thái
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
Bài 54: Ô nhiễm môi trường
Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Bài học bổ sung

Bài học liên quan