Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.


I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ PK lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á:

- Thực dân Anh xâm chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam. Cam-pu-chia, Lào; Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-líp-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a; chỉ có Xiêm thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á đã nổ ra ngay sau khi thực dân phương Tây xâm lược một cách mạnh mẽ, liên tục với một tinh thần anh dũng và lực lượng quần chúng nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân) tham gia đông đảo.

- Các phong trào đều thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn.

Bài giải tiếp theo
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á
Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?
Mĩ tiến hành xâm lược Phi-lip-pin như thế nào?
Dựa theo lược đồ, trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây?
Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Taị sao những phong trào này đều thất bại?
Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

Bài học bổ sung
Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á